• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tài chính - bảo hiểm
Tài chính - bảo hiểm

Chuẩn bị tài chính để nuôi con, vấn đề hàng đầu của các gia đình trẻ

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Chuẩn bị tài chính để nuôi con là công cuộc tối quan trọng. Khi chào đón thêm một thành viên mới trong gia đình cũng đồng nghĩa với các chi phí sinh con và nuôi con xuất hiện. Vậy bạn phải chuẩn bị như thế nào để tránh khủng hoảng tài chính gia đình?

1. Chuẩn bị tài chính để nuôi con gồm những gì?

Nếu đã có một ngân sách chi tiêu và tiết kiệm ổn định, bạn cần phải điều chỉnh khá nhiều trước khi muốn sinh con. Nếu chưa từng quản lý tài chính cá nhân, bạn buộc phải tiến hành ngay bây giờ. Việc sinh nở và nuôi dạy con cái có thể tiêu tốn thêm từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng mỗi tháng, tùy thuộc vào:

  • Chương trình bảo hiểm sức khỏe
  • Chi phí chăm sóc trẻ em
  • Nơi bạn sinh sống
  • Sử dụng vải hay tã giấy dùng một lần
  • Cho con bú sữa mẹ hay mua sữa công thức, v.v.

Bạn cần biết số tiền đó sẽ được lấy từ khoản nào và làm sao để duy trì ngân sách mới tăng vọt của cả gia đình.

hinh-anh-be-ngam-sua-khong-chiu-nuot-1

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Giải đáp thắc mắc: nên mua bảo hiểm cho con hay gửi tiết kiệm?
  • Bí quyết lập kế hoạch tài chính gia đình trọn đời bạn cần biết
  • Bảo hiểm y tế có chi trả những khoản nào?
  • 5 gói bảo hiểm thai sản giúp sinh con ở bệnh viện nghìn đô dễ ợt
  • Mẫu đơn xin rút sổ bảo hiểm xã hội một lần
  • Những nghề lương cao mà ít stress, cập nhật mới nhất năm 2021

Mang thai là thời gian tuyệt vời để chuẩn bị mọi thứ cho quá trình nuôi dạy con sắp tới, trong đó bao gồm tiết kiệm một khoản tiền. Nên xem xét lại chi phí hàng tháng và cân nhắc:

  • Có thể chi tiêu ít hơn cho việc đi ăn bên ngoài, quà cáp, hiếu hỷ và du lịch không?
  • Dự định sẽ chi bao nhiêu cho tã, sữa, dụng cụ và quần áo cho trẻ, tiền chăm sóc trẻ?

Hãy hỏi một người bạn vừa mới có con để được chia sẻ về các khoản chi tiêu mới cần chuẩn bị.

1.1. Những việc cần làm khi chuẩn bị tài chính để nuôi con

Sau đây là những điều bạn phải đối mặt với kế hoạch mang bầu và nuôi con nhỏ:

1.1.1. Hành trình các con số 

Nếu bạn đã có ngân sách nuôi con từ trước, bạn cần điều chỉnh nó 1 chút. Còn nếu bạn chưa để dành được chút nào, bạn cần làm ngay bây giờ. Có thêm 1 đứa trẻ sẽ tiêu tốn của bạn một khoản tiền kha khá. Bạn cần phải biết cân đối ngân sách và làm sao để tiết kiệm được tiền.

chuan-bi-tai-chinh-nuoi-con1

Mang thai là một thời gian tuyệt vời để chuẩn bị một số tiền tiết kiệm. Bạn có thể bắt đầu bằng các phương án: Tôi có thể chi tiêu ít hơn cho ăn uống bằng cách nấu ăn tại nhà. Tôi có thể bớt hẹn hò đi chơi lại vì lí do em bé.

Tôi có thể xin được đồ dùng sơ sinh ở đâu trước khi quyết định mua sắm. Tôi có cần thuê người chăm em bé không… Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của một số bà mẹ có con nhỏ để tìm lời khuyên.

1.1.2. Cân nhắc vấn đề ở nhà chăm con 

Có đủ khả năng có con là một chuyện. Lựa chọn để chuyển từ hai nguồn thu nhập vào một và chuẩn bị tài chính để nuôi con là một chuyện hoàn toàn khác. Nếu không thể nhờ ông bà chăm bé để đi làm, bạn có thể sẽ phải nghỉ ở nhà hoặc thuê người.

Điều này cũng rút mất 1 khoản đáng kể trong thu nhập của bạn. Bạn cần xem xét và cân nhắc các yếu tố trước khi quyết định quạy lại làm việc.

1.1.3. Thử sống với chỉ một nguồn thu nhập

Điều tốt nhất bạn có thể làm nếu bạn muốn bỏ công việc để ở nhà với em bé của bạn là tập sống bằng một nguồn thu nhập trước. Lý tưởng nhất là bạn nên làm như vậy cho toàn bộ thai kỳ của mình và gửi tiết kiệm nguồn thu nhập thứ hai.

Vào thời điểm có em bé, bạn sẽ biết làm thế nào để sống bằng một ngân sách eo hẹp (hoặc biết rằng bạn không thể làm điều đó), và bạn sẽ phải tiết kiệm được một khoản đáng kể để dùng tới nếu cần thiết.

tự-tin-e1491220146857

1.1.4. Suy nghĩ về việc tham gia hội nhóm 

Ngay thời gian mang thai, bạn có thể nên suy nghĩ đến việc tham gia vào hội nhóm các bà mẹ. Không chỉ học hỏi được nhiều kinh nghiệm chăm sóc bé mà bạn còn có thể tìm được vài thứ hay ho cho em bé với giá rẻ.

Cũng có những hội trao đổi đồ để bạn tham gia và tiết kiệm được kha khá những khoản mua sắm cho con. Vì hầu hết em bé dùng đồ rất nhanh chật và phải thay mới. Đặc biệt, những thứ đắt tiền như nôi, cũi, xa đẩy, ghế rung, ghế ăn…các bé chỉ dùng trong thời gian ngắn và bạn có thể mua thanh lý để tiết kiệm chi phí.

Tương lai của con của con được xây đắp từ trách nhiệm, tình yêu thương và tầm nhìn của cha mẹ. Việc chuẩn bị tài chính để nuôi con và có đủ điều kiện để thực hiện các dự định trong tương lai là điều rất cần thiết. Đừng để ước mơ của con bị dang dở vì sự đầu tư chưa trọn vẹn của cha mẹ.

  • Mua đồ dùng cho con Tiết kiệm mà hiệu quả
  • Bí quyết giúp vợ chồng trẻ vươn đến tự do tài chính
Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chăm sóc sức khỏe hậu covid cho cả nhà cần lưu ý những gì?
  • Bí quyết lập kế hoạch tài chính gia đình trọn đời bạn cần biết
  • Bảo hiểm y tế có chi trả những khoản nào? xem ngay để biết!
  • Những nghề lương cao mà ít stress, cập nhật mới nhất năm 2021
  • 6 ý tưởng tiết kiệm tiền bằng cách “tái chế” đồ cũ
  • Chuẩn bị sinh con: khoản chi phí sinh con sẽ như thế nào?
Phương Nhi

Bài trước
Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con
Bài sau
Công việc cho người hướng nội: bạn nên làm gì để phù hợp với tính cách của mình

Có thể bạn cũng quan tâm

Những nghề lương cao mà ít stress, cập...

4 chữ “CÓ” giúp gia đình yên tâm...

Cẩm nang yêu thương bản thân: 5 điều...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version