• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Củ tỏi có công dụng gì? cách chữa đầy bụng bằng tỏi cực hay!

đăng bởi Phương Nhi 32 views

Tỏi là một loại gia vị cực kỳ phổ biến và có sẵn trong bất cứ gian bếp nào. Cùng tìm hiểu công dụng cũng như cách chữa đầy bụng bằng tỏi dưới đây nhé!

1. Nguyên nhân gây đầy bụng, khó tiêu

5-3

Thông thường, việc tiêu hóa thức ăn sẽ tốn khoảng 3-5 giờ. Nếu thức ăn ở quá lâu trong đường tiêu hóa, bạn sẽ đối mặt với các biểu hiện như đầy bụng, chướng bụng hoặc ợ hơi. Nguyên nhân gây ra tình trạng này đó là:

Bạn đã ăn quá nhiều thức ăn trong một lần. Đặc biệt là ăn những thực phẩm khó tiêu như tinh bột, nhiều chất béo, kết hợp rượu bia và đồ uống có ga.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Học cách massage ngực của người nhật để biến “sân bay” thành “đào khổng lồ”
  • Cách quan hệ bằng lưỡi điêu luyện đầy khoái cảm dành cho cặp đôi
  • 10 tác dụng của gel lô hội với các bệnh ngoài da
  • Sau khi ngộ độc thực phẩm nên ăn uống gì và kiêng gì?
  • Mẹo lên thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ – tiết kiệm và đảm bảo dinh dưỡng
  • Thế nào là quan hệ tình dục an toàn? điều cặp đôi cần biết!

Ăn nhanh, nhai không kỹ hoặc có các thói quen xấu như bỏ bữa, ăn no xong nằm ngay, ăn trong khi đang làm việc khác.

Những người bị bệnh tiêu hóa cũng rất dễ bị đầy bụng. Nếu bạn bị viêm đại tràng, ruột kích thích, loét dạ dày, căng thẳng thần kinh, dùng thuốc kháng sinh… cũng sẽ gây ra tình trạng khó tiêu, đầy bụng.

2. Giới thiệu về củ tỏi

ba-bau-an-toi-duoc-khong_1027659445

Tỏi là một trong những gia vị cực kỳ phổ biến trong bữa ăn của người Việt Nam. Chúng có vị hơi cay, mùi nồng đặc trưng và thích hợp để khử tanh, tăng hương vị cho các món ăn hoặc nước chấm. Trong tỏi có một số hoạt chất có lợi như sau:

Tỏi nổi tiếng vì chứa chất allicin. Đây là chất kháng sinh tự nhiên. Tác dụng lớn nhất của chất này đó là làm ức chế hoạt động của vi khuẩn.

Các chất dinh dưỡng khác có trong tỏi bao gồm: liallyl, sulfide, ajoene, axit amin tự nhiên, khoáng chất selenium, vitamin và khoáng chất… Đây đều là những chất rất có lợi cho sức khỏe.

3. Các cách chữa đầy bụng bằng tỏi nhanh chóng

toi-ngam-giam-bi-xanh-co-an-duoc-khong_180468212

Tỏi có thể chữa đầy bụng rất tốt. Bạn có thể áp dụng các cách chữa đầy bụng bằng tỏi sau để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó chịu này nhé!

3.1. Cách chữa đầy bụng bằng tỏi nướng

Bạn dùng tỏi tác động từ bên ngoài để giảm cảm giác đầy bụng. Cách chữa đầy bụng bằng tỏi nướng làm như sau:

Bạn bọc 1-2 múi tỏi vào giấy bạc, sau đó nướng lên cho tỏi chín sơ. Chờ tỏi chín vừa, lấy tỏi ra rồi đặt vào trong một miếng bông gạc chuẩn bị sẵn. Dùng bông gạc massage, chà đi chà lại quanh bụng khoảng 15 phút. Bạn sẽ thấy nước và tinh dầu có trong củ tỏi sẽ được tiết ra và thoa đều lên bụng của mình. Từ việc làm mở các lỗ chân lông, tỏi có thể khiến lượng hơi thừa trong bụng của bạn thoát ra ngoài dễ dàng.

3.2. Uống nước cốt tỏi

Nếu sử dụng phương pháp massage bằng tỏi không hiệu quả, bạn có thể dùng phương pháp tiếp theo là dùng tỏi qua đường ăn uống để giảm tình trạng đầy bụng:

Chuẩn bị khoảng 5-10 tép tỏi sống, đập giập hoặc xay nhuyễn đều được. Sau khi giã nát, bạn chắt lấy nước cốt tỏi. Có thể uống nước cốt tỏi trực tiếp, tuy vậy bạn sẽ thấy nó khó uống và dễ làm bỏng rát lưỡi. Do đó hãy pha loãng với nước ấm rồi uống nhé! Bạn cũng có thể pha mật ong cùng nước cốt tỏi để dễ uống hơn. Kết hợp với cách chữa đầy bụng bằng tỏi với mật ong cũng giúp hệ tiêu hóa vận hành tốt.

4. Một số công dụng khác của tỏi cho sức khỏe

cach-chua-ho-khan-nhanh-nhat-cho-tre-bang-toi

Ngoài cách chữa đầy hơi bằng tỏi thì tỏi có thể chữa rất nhiều bệnh, cụ thể:

4.1. Điều trị cảm cúm

Chất allicin là một chất có hoạt tính mạnh nhất trong củ tỏi. Nhờ tính chống hoạt hóa vi khuẩn, chất này có thể hỗ trợ trị cảm cúm rất tốt. Dùng tỏi khi bị cảm sẽ giúp long đờm, dễ thở, bớt ho và không bị nghẹt mũi nữa. Bạn có thể ăn tỏi sống để đề phòng các cơn cảm lạnh, cúm mùa thông thường.

4.2. Tỏi có thể trị ho

Tỏi là một gia vị có tính nóng, khử hàn. Trong khi đó, chúng ta bị ho do cơ thể bị nhiễm lạnh. Bằng việc bổ sung tỏi trong bữa ăn hoặc ăn sống, bạn có thể lấy lại mức cân bằng nhiệt độ cơ thể, từ đó giảm được các cơn ho tốt hơn.

4.3. Lọc độc tố trong máu

Allicin là một chất cực kỳ tốt cho sức khỏe. Chúng có thể loại bỏ những chất độc hại, hỗ trợ tăng cường các tế bào bạch cầu thêm khỏe mạnh. Theo một số nghiên cứu, chất allicin trong tỏi cũng có thể loại bỏ chất nicotine độc hại có trong thuốc lá, từ đó làm sạch máu và hệ hô hấp.

4.4. Giúp hỗ trợ điều trị tăng huyết áp

Khi bạn nghiền và nhai tỏi sống, một enzyme sẽ được tiết ra gọi là alliinase. Chất này có thể làm giảm huyết áp. Do vậy, đối với những người có bệnh cao huyết áp, việc thường xuyên sử dụng tỏi có thể phần nào ngăn chặn được bệnh tái phát.

4.5. Chắc khỏe xương

cach-chua-day-bung-bang-toi-congerdesign-Pixabay-e1621421831195

Tỏi tuy là một loại củ gia vị, nhưng lại chứa hàm lượng vitamin không thua kém các loại trái cây. Chúng chứa kẽm, mangan, vitamin B6, vitamin C, đặc biệt, mangan chiếm hàm lượng cao trong tỏi. Chất này giúp hình thành xương, tăng hấp thụ canxi trong cơ thể.

Nhờ vậy, những bệnh nhân về xương khớp cũng sẽ ít đau nhức hơn nến ăn tỏi sống. Đồng thời, ăn tỏi sống cũng giúp tăng estrogen, giảm loãng xương ở nữ giới, nhất là phụ nữ có tuổi.

4.6. Tốt cho tim mạch

Khi cholesterol xấu tăng lên trong cơ thể, các chất béo sẽ gây tắc nghẽn mạch máu. Tắc mạch máu não hay tim có thể gây đột quỵ cực kỳ nguy hiểm.

Tỏi có khả năng làm giảm cholesterol trong máu, do vậy thường xuyên ăn tỏi được chứng minh là giảm nguy cơ đột quỵ. Nhờ vậy, bạn có thể hạn chế việc mắc các bệnh như nhồi máu não, nhồi máu cơ tim, đau tim hoặc xuất huyết não.

4.7. Ngăn ngừa suy giảm trí nhớ

Các dưỡng chất có trong tỏi có thể bảo vệ tế bào não, ngăn ngừa các bệnh thần kinh. Do đó, nếu dùng tỏi hàng ngày, bạn sẽ ít có nguy cơ bị mắc bệnh mất trí nhớ.

4.8. Phòng ung thư

Ăn tỏi được cho là phòng chống được nhiều loại ung thư nguy hiểm. Một lần nữa, hợp chất allicin cho thấy công dụng tuyệt vời của nó trong việc ngừa sớm ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vòm họng.

4.9. Điều trị mụn trứng cá, trị rụng tóc

Hợp chất hữu cơ allicin có tính chất cản trở gốc tự do, cũng như hỗ trợ tiêu diệt các vi khuẩn. Ở dạng phân hủy, allicin sẽ biến thành axit sulfenic, tạo phản ứng nhanh với các gốc tự do. Điều này giúp bạn phòng ngừa sẹo mụn, các bệnh ngoài da và dị ứng, hạn chế rụng tóc.

Như bạn đã thấy, tỏi là một gia vị rất có lợi cho sức khỏe. Bởi thế ngoài áp dụng cách chữa đầy bụng bằng tỏi, bạn cũng nên dùng loại củ này hàng ngày. Eva Mom chúc bạn cùng gia đình luôn khỏe mạnh!

Hương Hoa

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bảng giá làm móng “chuẩn” chị em nên tham khảo kẻo bị “chặt chém”
  • Quan hệ xong 1 ngày sau có kinh thì có thai không?
  • Cách massage tăng vòng 1 hiệu quả, bí kíp chị em nên bỏ túi
  • Cách làm tinh dầu quế tại nhà giúp giảm mệt mỏi, trị cảm lạnh
  • Làm gì khi quên uống thuốc ngừa thai 1 ngày?
  • Tiểu buốt sau khi quan hệ ở nam giới: nguyên nhân do đâu và giải pháp
Phương Nhi

Bài trước
Nội soi đại tràng có đau không và câu trả lời ở góc độ chuyên môn
Bài sau
Ung thư tuyến giáp có lây không và câu trả lời trấn an dành cho bạn!

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version