• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Đau ngực khi có kinh: mình biết cách trị sẽ ổn

đăng bởi Phương Nhi 28 views

1. Vì sao đến tháng lại đau lưng

Nguyên nhân dẫn đến các cơn đau lưng khi có kinh nguyệt chủ yếu là do sự thay đổi nội tiết tố Prostaglandin đột ngột gây nên các cơn co thắt trong cơ thể. Bên cạnh đó, khi đến kỳ kinh nguyệt, các cơn co bóp tử cung để tống máu kinh ra ngoài cũng là nguyên nhân dẫn đến các cơn đau lưng và đau bụng dưới.

2. Cách chữa đau lưng khi có kinh nguyệt

Nếu đau lưng khi có kinh nguyệt, bạn hãy thử những phương pháp từ tự nhiên dưới đây thay vì dùng thuốc để không chỉ giảm mệt mỏi mà còn tăng cường sức khỏe qua lối sống lành mạnh nhé.

2.1. Bổ sung dinh dưỡng để giảm đau lưng khi có kinh

Bạn bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể trong những ngày đèn đỏ rất quan trọng để giảm đi những cơn đau. Theo các nghiên cứu, khi đến thời kỳ kinh nguyệt, phụ nữ nên bổ sung các dưỡng chất như kali, magie, canxi và sắt…

Những thực phẩm chứa các chất này thường bao gồm gạo lứt, chuối, cam, hạnh nhân và một số thực phẩm khác như phô mai, sữa…

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Xu hướng mỹ phẩm kết hợp với người nổi tiếng: review bộ son m.o.i cosmetic hồ ngọc hà
  • Vì sức khỏe phụ nữ – bắt đầu từ sức khỏe của bản thân
  • Tác dụng của cây sâm đất cho sức khỏe là gì? các bài thuốc trị bệnh
  • Nước muối xịt mũi, dùng thường xuyên có phải là điều tốt?
  • Tất tần tật những điều chị em cần biết về chế độ ăn keto giảm cân
  • Hướng dẫn cách gập bụng đúng cách cho nữ giới

2.2. Tập yoga giúp giảm đau lưng khi có kinh nguyệt

bai-tap-yoga-sau-sinh-1_561314155

Yoga là một trong những phương pháp rất hiệu quả giúp bạn điều trị các vấn đề liên quan đến kinh nguyệt, đặc biệt là những cơn đau lưng dai dẳng.

Bạn luyện tập yoga nhẹ nhàng, đều đặn không những mang lại cảm giác thoải mái ở vùng lưng mà còn giúp kéo giãn các bao khớp, các lỗ liên hợp và giải phóng các vùng thần kinh tọa bị chèn ép. Từ đó, yoga giúp bạn khắc phục những cơn đau trong ngày đèn đỏ.

2.3. Chữa đau lưng khi có kinh bằng phương pháp massage

Massage vùng lưng sẽ giúp giảm nhanh các cơn đau co thắt, căng cơ và giảm các cơn đau nhức của cơ bắp. 

Bạn cần kiên trì thực hiện 20 phút mỗi ngày để xua tan mệt mỏi và giảm đi những cơn đau nhức lưng. Song song với việc massage hàng ngày, bạn cũng nên kết hợp chế độ ăn uống khoa học và có sự nghỉ ngơi hợp lý để giúp cân bằng cuộc sống và duy trì sức khỏe ổn định. 

Nếu không tiện đến spa để massage, bạn hãy nhờ người thân hoặc bạn bè xoa bóp nhẹ nhàng vùng lưng cho mình để đẩy lùi những cơn đau trong ngày đèn đỏ nhé.

2.4. Uống trà gừng để giảm đau lưng khi có kinh

dau-lung-khi-co-kinh-6

Gừng vừa là một gia vị dùng trong chế biến món ăn, vừa là một loại dược liệu có công dụng tốt cho sức khỏe. Đây là một thành phần có tính trị liệu cao, giúp điều hòa khí huyết, kích thích khả năng vận động của hệ xương và thần kinh. 

Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ thường có tính lạnh nhiều hơn nên thường thấy các cơn co thắt tử cung và co thắt cơ lưng. Do vậy, bạn uống trà gừng, trà hoa cúc trong thời gian có kinh nguyệt cũng là cách giảm đau lưng hiệu quả đấy.

2.5. Tránh xa các chất kích thích để loại bỏ những cơn đau

Một cách giảm đau lưng khi đến tháng là bạn tuyệt đối không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… Những chất kích thích này sẽ làm mạch máu co lại và khiến cơ thể mất nước thường xuyên, làm gián tiếp tác động đến những cơn đau lưng khi có kinh.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên giảm những thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, các loại đồ ngọt nhân tạo như bánh kẹo, nước ngọt… để giúp giảm đau lưng hiệu quả.

2.6. Nghỉ ngơi hợp lý để giảm đau lưng khi tới tháng

dau-lung-khi-co-kinh-4_653166973

Khi cảm thấy đau lưng trong những ngày hành kinh, bạn nên quan tâm đến sức khỏe của mình nhiều hơn, đặc biệt là chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Bạn không nên làm việc quá sức vì có thể khiến cơn đau lưng trở nặng và ảnh hưởng không tốt đến cơ thể.

Trong trường hợp phải giải quyết lượng công việc quá nhiều ở công sở, bạn hãy dành chút thời gian để cân bằng sức khỏe. Chẳng hạn, bạn có thể dành 2-3 phút để nhắm mắt thư giãn nghỉ ngơi khi tiếp xúc với máy tính hoặc ngồi trước màn hình quá lâu. Ngoài ra, bạn cũng có thể tập những động tác thể dục nhẹ trong 5 phút giải lao để tĩnh tâm và lấy lại năng lượng cho cơ thể.

2.7. Uống nhiều nước để giảm đau lưng khi có kinh

Làm sao để hết đau lưng khi có kinh tới tháng? Câu trả lời là uống nhiều nước sẽ giúp giảm đau lưng khi có kinh.

Cơ thể chị em khi đến ngày đèn đỏ không những mất nhiều máu mà còn mất nước nghiêm trọng. Điều này khiến bạn luôn trong tình trạng mệt mỏi gây co thắt và đau lưng. Do đó, bạn nên uống hơn 1,5-2 lít nước trong ngày để giúp bổ sung lượng nước thiếu hụt và hạn chế được phần nào nguy cơ bị đau lưng khi hành kinh. Ngoài ra, bạn cũng có thể ăn thêm trái cây mọng nước để giúp bổ sung chất lỏng cho cơ thể tràn đầy năng lượng. 

2.8. Ngâm mình bằng nước ấm là cách chữa đau lưng hiệu quả

dau-lung-khi-co-kinh-5

Bạn ngâm mình trong nước ấm hàng ngày sẽ giúp cơ thể đào thải các độc tố để các cơ cột sống co giãn tự nhiên. Ngoài ra, thói quen tắm nước ấm cũng giúp bạn tăng cường lưu thông máu trong cơ thể và hỗ trợ các cơ xương khớp được thư giãn để giảm các cơn đau hiệu quả.

2.9. Chườm túi nóng vào chỗ đau ở lưng

Chườm túi nóng ở vùng lưng sẽ giúp giảm các cơn đau một cách nhanh chóng. Chị em chỉ cần lấy một chai nước ấm hoặc miếng đệm giữ nhiệt rồi chườm trên lưng trong 15-20 phút sẽ giúp các cơ ở vùng này được thư giãn. Với phương pháp này, bạn hãy nhờ sự trợ giúp từ người thân để việc thực hành trở nên suôn sẻ và hiệu quả hơn nhé.

2.10. Cách giảm đau lưng khi đến tháng Hít thở sâu

Đau lưng khi đến tháng nên làm gì hay cách giảm đau lưng khi đến tháng là gì? Việc hít thở sâu sẽ tiếp thêm sinh lực cho bạn và có thể giúp làm tan sự căng cứng ở cơ lưng và tử cung của bạn. Hơn thế nữa, việc tập trung vào hơi thở sâu còn giúp bạn đối phó với các triệu chứng đau bụng kinh một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Bên cạnh đó, hít thở cũng giúp cơ thể bạn phân phối oxy đến cơ thể và hỗ trợ giảm bớt chứng co thắt và đau lưng khi có kinh. Bạn hãy hít vào và thở ra hoàn toàn để tạo điều kiện cân bằng qua mũi của bạn. Ví dụ, bạn có thể hít vào 4 nhịp thở, giữ trong 2 lần đếm và sau đó thở ra hoàn toàn trong 4 nhịp thở. Tuy nhiên, bạn có thể thay đổi số lượng tùy theo khả năng của mình.

2.11. Đi dạo để giảm đau lưng khi có kinh đến tháng

Đau lưng khi có kinh đến tháng nên làm gì? Thói quen đi bộ không chỉ giúp giãn cơ thông qua chuyển động mà còn giúp bạn giảm bớt các cơn đau nhói và căng thẳng. Bạn nên bước đi nhẹ nhàng để không làm các cơ căng thẳng hơn. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp xoay nhẹ cánh tay và sải bước chân dài trong quá trình đi bộ để có được lợi ích giãn cơ nhé!

Những phương pháp tự nhiên làm giảm đau lưng khi có kinh sẽ giúp bạn thư giãn và giảm mệt mỏi. Tuy nhiên, nếu cơn đau kéo dài và không dứt, bạn nên đến bệnh viện để được tư vấn rõ hơn về liệu trình điều trị hiệu quả nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Uống cà phê buổi sáng có giảm cân không? cách uống cà phê để đánh tan mỡ bụng
  • Viên đặt phụ khoa defungo 1 có tốt không? giải đáp 8 câu hỏi về cách dùng an toàn và hiệu quả
  • Tác dụng của sữa non dành cho mẹ & bé
  • 7 cách quan hệ lần đầu không có thai nếu bạn chưa thể làm cha mẹ
  • Phụ nữ có thích quan hệ bằng hậu môn không?
  • Rối loạn lo âu xã hội: biểu hiện và cách chữa trị hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Cách làm tình bằng đá lạnh khiến nàng sướng tê người
Bài sau
Tiêm filler có hại không? những rủi ro bạn cần biết

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version