• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Điểm g của đàn ông nằm ở đâu? cách kích thích làm chàng mê mẩn

đăng bởi Phương Nhi 45 views

Vậy điểm G của đàn ông nằm ở đâu? Và kích thích điểm G của chàng như thế nào? Câu trả lời có ngay dưới đây!

1. Điểm G của đàn ông nằm ở đâu?

Điểm G của đàn ông là một điểm nhỏ vô cùng nhạy cảm nằm ở tuyến tiền liệt. Về mặt y khoa, điểm G của đàn ông được viết tắt là điểm P (Prostate), còn được hiểu là tuyến tiền liệt. 

Tuyến tiền liệt là cơ quan nằm bên trong cơ thể, giữa gốc dương vật và trực tràng; là đường dẫn đến hậu môn, nằm ngay dưới bàng quang và bao quanh niệu đạo.

diem-g-cua-dan-ong-3

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Những lý do vì sao bạn nên chọn xông hơi giải cảm
  • Cách làm giảm các triệu chứng tiền mãn kinh cho chị em trung niên
  • Hiện tượng ra máu nâu có đáng lo ngại?
  • Trị mụn ẩn cấp tốc trong 1 tuần với ba bước cơ bản
  • Âm hộ là gì? dấu hiệu âm hộ bình thường và bất thường
  • Cách trị ngứa 2 bên mép vùng kín tại nhà hiệu quả, dễ thực hiện

Điểm G của đàn ông có kích thước như quả óc chó. Khu vực này bao gồm ba khu:

  • Vùng ngoại vi bao quanh niệu đạo sau, chiếm 75% tuyến tiền liệt. Đây là ống niệu đạo chạy qua dương vật.
  • Khu vực trung tâm, chiếm khoảng 5% 8% tuyến tiền liệt. Vùng này bao quanh các ống dẫn xuất tinh, cho phép tinh dịch đi qua dương vật.
  • Vùng chuyển tiếp, chiếm 20% tuyến tiền liệt. Đây là một dải xơ cơ bao quanh và tạo thành tuyến tiền liệt.

2. Vai trò điểm G của đàn ông là gì?

Vai trò chính của tuyến tiền liệt là góp phần tạo ra tinh dịch trộn với tinh trùng và tạo thành một chất lỏng màu trắng khi nam giới xuất tinh. 

Theo góc nhìn y khoa, các chuyên gia không rõ là việc kích thích điểm G của đàn ông ở tuyến tiền liệt sẽ mang lại cảm giác sung sướng hay dễ chịu thế nào. Tuy nhiên, chính vì tuyến tiền liệt là khu vực tập trung nhiều dây thần kinh kích thích tình dục; nên điểm chạm này được gọi là điểm G của đàn ông.

3. Cách tìm điểm G của đàn ông từ bên ngoài và bên trong

Khác với phụ nữ, đối với nam giới bạn có thể tiếp cận điểm G của chàng thông qua hai cách, bên trong hậu môn và bên ngoài vùng đáy chậu. Và để hiểu rõ hơn, cũng như thấy được sự khác biệt của hai cách tiếp cận điểm G của nam giới; bạn hãy đọc tiếp phần hướng dẫn ngay sau đây nhé.

3.1. Bên trong

Nếu bạn muốn biết con trai hoặc đàn ông nhạy cảm ở đâu, bạn có thể tiếp cận điểm G của chàng từ bên trong. Nó nằm khoảng 5cm bên trong trực tràng.

  • Bạn hãy dùng ngón tay (thường là ngón trỏ) đưa từ từ vào hậu môn và sờ dọc thành trước của trực tràng, hướng về dương vật. 
  • Tại đây, bạn sẽ cảm giác chạm vào một khối lồi, nhẵn và mềm. Bạn cũng có thể kích thích cùng lúc điểm G và các vùng nhạy cảm khác trên cơ thể chàng.

3.2. Bên ngoài

Nếu bạn chưa dám thử đụng trực tiếp điểm G của đàn ông bằng đường hậu môn, bạn có thể thử bằng cách chạm vào điểm G từ bên ngoài. Đây là khu vực nằm dọc, ở giữa bìu và hậu môn đàn ông.

4. Cách kích thích điểm G của đàn ông

diem-g-cua-dan-ong_1195993129

Nếu anh ấy đồng ý để bạn kích thích điểm G từ bên trong, bạn nên chuẩn bị kỹ lưỡng những vật dụng hỗ trợ sau đây, để việc kích thích vừa sướng và không gây đau.

  • Dầu hoặc gel bôi trơn: Khác so với phụ nữ, đàn ông không thể tự bôi trơn; nên bạn hãy dùng một ít gel bôi trơn để giúp giảm ma sát và ngăn bị nứt hoặc rách hậu môn.
  • Găng tay hoặc bao cao su ngón tay: Để đảm bảo vệ sinh cho ngón tay, cũng như tránh lây nhiễm vi khuẩn; bạn nên sử dụng bao cao su ngón tay trước khi luồn vào hậu môn của chàng.
  • Đồ chơi tình dục (sex-toy): Trường hợp, bạn muốn cho chàng cảm giác mới lạ và có chút táo bạo; hãy chọn đồ chơi tình dục với kích thước vừa phải để kích thích điểm G cho chàng.
  • Khăn lau hoặc vật dụng vệ sinh: Việc vệ sinh hậu môn trước và sau khi thân mật là rất cần thiết. Nhằm tránh làm phân dây dính ra các vùng khác.

4.1. Cách kích thích điểm G từ bên trong

  • Bước 1: Đeo bao cao su cho ngón tay mà bạn dùng để kích thích.
  • Bước 2: Thoa dầu bôi trơn vào ngón tay của bạn.
  • Bước 3: Vuốt ve cùng đùi trong và bìu của chàng.
  • Bước 4: Từ từ luồng ngón tay vào trong trực tràng khoảng 3 5 cm.
  • Bước 5: Nhẹ nhàng ra vào, và lướt dọc mặt trước trực tràng hướng đến dương vật.
  • Bước 6: Điểm G là một khối lồi trơn nhẵn và mềm. Bạn hãy từ từ kích thích, mân mê điểm G của chàng.

4.2. Cách kích thích điểm G cho chàng từ bên ngoài

Trường hợp anh ấy chưa sẵn sàng để bạn chơi đùa với điểm G từ bên trong; bạn vẫn có thể kích điểm G của đàn ông từ bên ngoài với các bước sau đây:

  • Bước 1: Dùng gel bôi trơn thoa lên ngón trỏ và ngón giữa tay bạn.
  • Bước 2: Vuốt ve vùng đáy chậu, giữa bìu và khu vực hậu môn của chàng.
  • Bước 3: Quan sát phản ứng của chàng và thay đổi lực mạnh hoặc nhẹ.
  • Bước 4: Dùng tay còn lại để vuốt ve cơ thể của anh ấy, để anh ấy được kích thích cùng lúc nhiều vị trí trên cơ thể.
  • Bước 5: Khi anh ấy bắt đầu sướng dần, hãy hỏi chàng xem có sướng và muốn thay đổi nhịp độ nhanh hoặc mạnh không.

4.3. Tư thế nào dễ kích thích điểm G của đàn ông nhất?

Thông thường, để dễ kích thích điểm G của đàn ông nhất, bạn và anh ấy nên thử 3 tư thế sau đây:

  • Tư thế đối diện: Chàng nằm ngửa với tư thế dang rộng 2 chân. Đồng thời kê một chiếc gối nhỏ dưới lưng để phần hông của chàng được cao lên.
  • Tư thế quỳ: Cả 2 người cùng quỳ. Người ở phía sau kích thích người phía trước.
  • Tư thế một bên: Người được kích thích nằm nghiêng và co chân lên ngực của mình. Người còn lại ngồi phía sau dùng ngón tay để kích thích.

5. Lưu ý khi kích thích điểm G cho đàn ông

  • Cắt móng tay. Vệ sinh ngón tay và bàn tay sạch sẽ để tránh làm tổn thương, trầy xước phần da niêm mạc bên trong hậu môn của chàng.
  • Kích thích các vùng khác trên cơ thể anh ấy trước khi kích thích điểm G, ví dụ như: hôn cổ, ngực, vuốt ve đùi trong hoặc thậm chí bạn có thể quan hệ bằng miệng để chàng được thư giãn.
  • Giao tiếp. Bạn và anh ấy nên giao tiếp với nhau để hiểu rõ nhu cầu và chỉ ra đâu là vị trí bạn thấy sướng; để đối tác chiều lòng bạn tốt hơn.

6. Những điểm nhạy cảm khác trên cơ thể đàn ông mà chị em nên biết

diem-g-cua-dan-ong_705188431

Ngoài điểm G đã đề cập ở trên, bạn có thể kích thích anh ấy với những điểm nhạy cảm khác mà cũng sẽ khiến cho anh ấy sướng phát điên.

Những điểm nhạy cảm trên cơ thể đàn ông:

  • Vùng cổ và sau gáy.
  • Vành tai.
  • Đầu núm vú.
  • Đùi trong.
  • Bìu và tinh hoàn.
  • Bao quy đầu.
  • Đầu dương vật.
  • Dây hãm bao quy đầu.
  • Đáy chậu.

7. Một số vấn đề liên quan khác đến tuyến tiền liệt (điểm G) của đàn ông

diem-g-cua-dan-ong-2

Nếu chẳng may, một người đàn ông bị ung thư tuyến tiền liệt và phải thực hiện phẫu thuật để cắt bỏ khối u sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc đạt khoái cảm.

Theo một bài báo năm 2017 trên Tạp chí Sức khỏe Nam giới Thế giới (Kajme), kết quả cho thấy có từ 33 77% những người bị ung thư tuyến tiền liệt có nguy cơ bị suy giảm cảm giác cực khoái.

Một nghiên cứu khác của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) năm 2014, kết quả của những người phải cắt bỏ khối u ung thư tuyến tiền cho thấy:

  • 60% đàn ông suy giảm cực khoái.
  • 10% số người bị đau khi đạt cực khoái.
  • 5% gặp tình trạng đạt cực khoái quá nhanh.
  • 57% số đàn ông cần nhiều thời gian hơn để đạt cực khoái.

7.1. Tổ chức chống Ung thư Tuyến tiền liệt (PCF) khuyến nghị

  • Ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên.
  • Hạn chế thịt đỏ và các sản phẩm từ sữa.
  • Không tiêu thụ hơn 1.200 mg Canxi mỗi ngày.
  • Ăn nhiều cá, đặt biệt là cá giàu Omega-3.
  • Ăn nhiều rau xanh.
  • KHÔNG hút thuốc và uống rượu.

Tóm lại, cho dù bạn là nam hay nữ, thì việc kích thích điểm G của đàn ông là việc cần tìm hiểu rõ thông tin, đặc biệt là những thông tin liên quan đến sức khỏe nam giới. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã biết điểm G của đàn ông là gì, cũng như là kích thích nó như thế nào rồi nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tính cách người nhóm máu a: sống tình cảm và khoan dung
  • Trước khi quan hệ nên ăn gì, uống gì để kéo dài cuộc yêu cho cả nam và nữ?
  • Góc giải đáp thắc mắc: chị em phụ nữ phải làm gì khi bị bạo lực tình dục?
  • Môi bé là gì? cấu tạo, vị trí, chức năng, và các vấn đề thường gặp
  • Sa sinh dục là như thế nào? dấu hiệu bệnh là gì và cách điều trị ra sao?
  • Thắt ống dẫn tinh ở đâu? có ảnh hưởng cuộc yêu của quý ông hay không?
Phương Nhi

Bài trước
Cách dưỡng thai 3 tháng đầu – mẹ bầu không thể chủ quan
Bài sau
Lần đầu mất trinh con gái có cảm giác như thế nào?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version