• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Dương vật bị cong xuống có nguy hiểm? cùng chia sẻ nỗi lo với anh xã

đăng bởi Phương Nhi 32 views

Đối với cánh mày râu, những vấn đề bất thường xảy ra ở cơ quan sinh dục luôn là điều thầm kín khó nói. Dương vật bị cong xuống dưới là một trong những băn khoăn mà đôi khi các anh không biết giãi bày cùng ai. Vậy tại sao dương vật bị cong? Bệnh này có nguy hiểm không? Dương vật bị cong làm thế nào để thẳng? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin giúp các chị em chia sẻ nỗi lo này với anh xã nhé.

1. Thế nào là dương vật bị cong xuống dưới?

Dương vật khi cương lên thì điểm gốc và điểm đầu của dương vật sẽ nằm trên một mặt phẳng. Đây là biểu hiện của một dương vật thẳng bình thường. Tuy nhiên, ở một số người, trục của cậu nhỏ sẽ hơi nghiêng về bên trái hoặc bên phải một chút, thường gặp nhất là trục hướng xuống dưới. 

Như vậy, dương vật bị cong xuống dưới là tình trạng trục của dương vật hơi lệch so với mặt phẳng của cơ thể và có thể nhận ra bằng mắt thường.

2. Tại sao dương vật bị cong?

Hiện nay, các bác sĩ vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân bệnh lý khiến dương vật bị cong. Một vài yếu tố dưới đây có khả năng tác động đến tình trạng này như:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Có nên sử dụng máy rửa mặt không? sự thật bạn cần biết
  • Bị viêm đại tràng có quan hệ được không? những lưu ý cần biết!
  • Có nên kiêng quan hệ vào ngày rằm tháng 7?
  • 4 cách chữa trị nổi mề đay tại nhà hiệu quả và an toàn nhất!
  • Uống nước dừa có làm kinh nguyệt ra nhiều hơn không?
  • Intermittent fasting (nhịn ăn gián đoạn) là gì? Điều bạn cần biết

Do di truyền: Theo nghiên cứu, khoảng 50% nam giới có dương vật bị cong xuống đều có bố hoặc ông gặp trường hợp tương tự.

Do tuổi tác: Đàn ông tuổi trung niên dễ gặp phải vấn đề này hơn thanh niên.

Do lối sống, sinh hoạt: Quan hệ tình dục quá mạnh, các chấn thương, va đập bên ngoài cũng có khả năng là nguyên nhân làm cho dương vật bị cong xuống dưới.

3. Dương vật bị cong xuống có nguy hiểm không?

duong-vat-bi-cong-xuong-1

Thực chất, hiện tượng dương vật có sự cong nhẹ là phổ biến và hoàn toàn bình thường. Nếu dương vật bị cong nhẹ xuống dưới với một góc nhỏ hơn 30o và không gây đau đớn thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Cụ thể, tình trạng dương vật cong xuống được đánh giá là bình thường, không cần có sự can thiệp của y tế là:

  • Góc đường cong của trục dương vật so với mặt phẳng cơ thể không quá 30.
  • Độ cong không tăng đều theo thời gian.
  • Người bệnh không cảm thấy đau đớn (nhất là khi quan hệ tình dục).
  • Dương vật không bị biến dạng, chiều dài dương vật không bị thu ngắn lại.

Ngược lại, nếu phát hiện dương vật bị cong kèm theo đau tức, độ cong ngày càng lớn, cong nhiều hướng lên trên và có xuất hiện khối u ở trục dương vật thì nhiều khả năng đây là dấu hiệu của bệnh Peyronie. Đây là bệnh lý nghiêm trọng, nếu không được điều trị sẽ có khả năng dẫn đến rối loạn cương dương, gây ảnh hưởng sức khỏe và tâm lý của cánh mày râu. 

Vì vậy, nếu người bệnh có dương vật cong kèm theo các dấu hiệu ở trên thì nên đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám chữa trị.

duong-vat-bi-cong-2

4. Dương vật bị cong xuống dưới có tác hại gì?

Mặc dù đây là bệnh lý không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có khả năng ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng đời sống tình dục của phái mạnh.

Giảm tính thẩm mỹ: Thông thường, hình ảnh dương vật bị cong sẽ làm mất đi tính thẩm mỹ, khiến nam giới cảm thấy tự ti khi lâm trận, từ đó làm giảm chất lượng cuộc yêu.

Bị đau khi quan hệ: Trong vài tình huống, cậu nhỏ sẽ hơi khó khăn khi xâm nhập, dẫn đến sự đau đớn khi quan hệ.

Xuất tinh sớm: Dương vật khi cong xuống sẽ dễ bị kích thích hơn khi làm chuyện ấy, đây là một trong những lý do dẫn đến xuất tinh sớm.

Khó thâm nhập: Hình dáng cong của dương vật sẽ hạn chế sự hoạt động hiệu quả ở một vài tư thế đặc thù, khiến cho cuộc yêu không trọn vẹn.

5. Dương vật bị cong làm thế nào để thẳng?

Bạn có thể làm thẳng dương vật bị cong xuống dưới bằng hai cách đơn giản sau:

5.1. Bệnh ở thể nhẹ

Nếu dương vật mới bị từ 1-2 năm, bạn có thể dùng thuốc colchicine, vitamin E 400 và dexamethasone theo chỉ định của bác sĩ. Đây là những thuốc có tác dụng kháng viêm và giảm tình trạng dương vật cong để ngăn chặn bệnh không phát triển nặng hơn.

5.2. Bệnh nặng và có dấu hiệu bệnh lý Peyronie

Lúc này bạn sẽ được chỉ định phẫu thuật để cắt bỏ cục xơ và chỉnh dáng dương vật về vị trí thẳng.

6. Các tư thế quan hệ cho dương vật bị cong xuống dưới

Nếu cậu nhỏ bị cong, bạn có thể áp dụng các tư thế quan hệ tình dục sau để cải thiện đời sống chăn gối:

6.1. Đối với dương vật cong hướng lên trên

Tư thế cao bồi rất tuyệt vời để áp dụng cho nam giới có dáng dương vật này. Khi nữ giới ngồi trên, sự thâm nhập sẽ dễ dàng hơn và bạn cũng dễ đạt được khoái cảm. Ngoài ra, bạn cũng có thể thử tư thế truyền thống. Dương vật cong tạo nên một thế hoàn hảo để điểm G được kích thích mạnh mẽ.

6.2. Đối với dương vật cong bên trái hoặc phải

Hãy áp dụng tư thế chữ T để giúp bạn đạt được khoái cảm tốt nhất. Ở tư thế này, nữ sẽ nằm ngửa, hai chân dang rộng, còn bạn sẽ thâm nhập từ một góc vuông. 

6.3. Đối với dương vật cong xuống

Tư thế cao bồi ngược hoặc doggy rất tuyệt vời để bạn thử nghiệm. Các tư thế này sẽ giúp dương vật cong xuống thâm nhập sâu hơn, đem đến cuộc yêu chất lượng hơn.

Trên đây là những chia sẻ về việc dương vật bị cong xuống dưới ở nam giới, cũng như nguyên nhân và cách khắc phục để đấng mày râu hoàn toàn tự tin trước bạn đời của mình. Hy vọng bài viết đã giải tỏa phần nào nỗi băn khoăn của các anh xã, đồng thời giúp các chị em cũng biết thêm về vấn đề này và chia sẻ, cảm thông với bạn đời.

Hanako

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Dung dịch vệ sinh phụ nữ intima ziaja đáng dùng không?
  • Bí quyết đắp mặt nạ cà chua đúng cách để bạn có làn da sáng ngời
  • Bật mí nguyên nhân hết kinh 10 ngày lại có kinh
  • 11 thực phẩm giúp thổi bay cơn mệt mỏi, đem lại năng lượng tức thì
  • Nổi mụn nước ở tay và cách chữa nổi mụn nước ở tay an toàn nhất
  • Môi hồng tự nhiên với 7 mẹo đơn giản tại nhà, ngại gì không thử ngay!
Phương Nhi

Bài trước
Bật mí nguyên nhân hết kinh 10 ngày lại có kinh
Bài sau
Bà bầu đau dạ dày có nên ăn bánh mì không và câu trả lời ngạc nhiên chưa!

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version