• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Gai cột sống kiêng ăn gì? những thực phẩm mà người bị gai cột sống cần lưu ý

đăng bởi Phương Nhi 38 views

Gai cột sống kiêng ăn gì để nhanh chóng khỏi bệnh. Bên cạnh việc dùng thuốc để chữa trị hay áp dụng các phương pháp luyện tập, thì việc ăn uống cũng có tác động đến người bị gai cột sống.

Một chế độ ăn uống hợp lý, dinh dưỡng có thể giúp họ cải thiện được tình trạng sức khỏe. Vậy nên, người bị gai cột sống kiêng ăn gì hay nên ăn gì luôn là vấn đề được mọi người quan tâm và chú ý đến.

1. Khái quát về gai cột sống

Trước khi tìm hiểu bị gai cột sống kiêng ăn gì, bạn cần biết đây là bệnh gì, tác hại ra sao.

Gai cột sống là loại bệnh thoái hóa cột sống, khi đó các phần xương sẽ mọc ra ở phía ngoài hay hai bên cột sống.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tại sao khi quan hệ con gái lại kêu đau? cách khắc phục
  • Whitmore là bệnh gì? biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị
  • Cách cắt móng tay vuông đơn giản nàng nào cũng làm được
  • 10 tư thế quan hệ khiến đàn ông phát điên bạn đã biết chưa?
  • Tự chế kem dưỡng da ban đêm trắng mịn, ngừa nếp nhăn
  • Chăm sóc tại nhà cho f0 covid-19 trong giai đoạn “bình thường mới” và giải đáp của chuyên gia

Gai cột sống có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên xương sống, nhưng tình trạng thường thấy là gai cột sống cổ và gai cột sống lưng. Các xương gai chèn ép lên hệ thống thần kinh dẫn đến tình trạng đau nhức dữ dội.

bi-gai-cot-song-kieng-an-gi-3

Gai cột sống không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Khi mắc bệnh gai cột sống, bạn sẽ xuất hiện cảm giác đau ở vùng thắt lưng, vai hay cổ do gai chèn ép ở dây thần kinh và còn làm hạn chế khả năng vận động ở vùng bị ảnh hưởng.

2. Gai cột sống kiêng ăn gì?

Nếu bạn đang mắc bệnh gai cột sống hay có người thân bị gai cột sống và mong muốn đạt hiệu quả tốt nhất thì hãy nhớ không nên ăn một số thực phẩm. Dưới đây là những thứ mà người bị gai cột sống kiêng ăn:

2.1. Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ

Những món ăn có chứa nhiều dầu mỡ, nhất là mỡ động vật, sẽ cung cấp nguồn năng lượng và các chất béo bão hòa có hại cho cơ thể. Ăn quá nhiều chất béo sẽ dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì cùng với hàng loạt bệnh lý đi kèm khác.

Bị gai cột sống kiêng ăn gì? Đặc biệt, đối với người mắc bệnh gai cột sống thì việc tăng cân sẽ tạo áp lực cho các khớp xương ở cột sống, đẩy nhanh quá trình thoái hóa và mọc xương gai.

Trong khi hạn chế ăn thực phẩm có nhiều dầu mỡ, chất béo, người bệnh gai cột sống cần chú ý đến việc luyện tập thể dục để có được một cân nặng ổn định cũng như cải thiện tình trạng gai cột sống.

bi-gai-cot-song-kieng-an-gi

2.2. Thịt đỏ

Thịt đỏ gồm có các loại như thịt bò, dê, lợn… Chúng có nhiều sắc tố cơ, nếu ăn quá nhiều sẽ không tốt cho người gai cột sống. Các loại thịt này chứa nhiều đạm nhưng khó tiêu hóa, hấp thu do thành phần đạm không cân đối. 

Đồng thời, các axit amin dư thừa cũng sẽ tăng thoái hóa do ăn quá nhiều thịt đỏ. Kết quả là các axit uric và các chất chuyển hóa sẽ lắng đọng ở các khớp và xương dẫn đến tình trạng đau nhức. Thậm chí, tình trạng gai cột sống càng thêm nghiêm trọng hơn.

Chính vì thế, với câu hỏi bị gai cột sống kiêng ăn gì, đáp án là nên kiêng ăn thịt đỏ. Thay vào đó, bạn dùng các thực phẩm khác như thịt gà, ngan…  

2.3. Thực phẩm tinh chế

Các loại thực phẩm qua tinh chế như mì, miến khô, bột tinh chứa nhiều carbohydrate đơn thuần, dù chúng mang lại nhiều năng lượng cho cơ thể nhưng lại không có giá trị dinh dưỡng cao. Ăn nhiều loại thực phẩm này sẽ dẫn đến việc tăng cân khiến cho tình trạng bệnh gai cột sống dần xấu đi. 

Điển hình là việc tăng tải trọng cho cột sống, bệnh thoái hóa xương khớp cũng bắt đầu nặng hơn. Chưa kể, các loại thực phẩm tinh chế còn gây no lâu làm cản trở quá trình hấp thu những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng khác cung cấp cho quá trình chuyển hóa ở các khớp xương.

2.4. Thực phẩm có nhiều phụ gia

Chúng ta thường yêu thích những loại thực phẩm có nhiều phụ gia như mì tôm, xúc xích, thịt nguội… nhưng lại không biết rằng chúng mang đến nhiều tác hại cho cơ thể và đặc biệt là căn bệnh gai cột sống. 

Các loại phụ gia trong thực phẩm sẽ gây độc hại khi ăn quá nhiều. Chúng sẽ tích tụ ở xương hay gây rối loạn quá trình thay mới, đổi cũ của xương.

Tất cả sẽ khiến cho quá trình thoái hóa khớp trở nên nhanh hơn và tình trạng gai cột sống càng thêm tệ hơn.

2.5. Gai cột sống kiêng ăn gì? Chất kích thích

Người bị gai cột sống cần nói không với các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… bởi chúng tác động tệ đến xương khớp một cách rõ rệt.

Một số ảnh hưởng của chất kích thích đến người bị gai cột sống gồm: giảm hấp thu canxi, giảm lắng đọng canxi vào xương, tăng hủy xương… Việc này dẫn đến hậu quả là gây loãng xương, thoái hóa xương khớp nhanh chóng mà biểu hiện chính là gai xương.

bi-gai-cot-song-kieng-an-gi-2-e1621321648171

3. Bị gai cột sống nên ăn gì?

Trong khi kiêng ăn một số loại thực phẩm để cải thiện sức khỏe, người bệnh gai cột sống nên chú ý cung cấp cho cơ thể các loại dưỡng chất sau để có được một cơ thể khỏe mạnh hơn.

3.1. Thực phẩm giàu canxi

Canxi luôn tốt cho xương khớp và khi bổ sung vào cơ thể sẽ giúp cho cột sống thêm chắc khỏe hơn.

Bên cạnh đó, canxi còn giúp cho cột sống bị gai phục hồi tổn thương. Thế nên, trong chế độ ăn uống thường ngày, người mắc gai cột sống cần cung cấp thêm nhiều canxi có trong rau củ, tôm, cá hồi và các loại sữa để cơ thể được nạp thêm một lượng canxi cần thiết.

3.2. Thực phẩm có chứa vitamin D, K, C

Vitamin D có tác dụng tăng cường khả năng hấp thụ và chuyển hóa canxi trong cơ thể. Các loại thực phẩm giàu vitamin D gồm có: sữa, trứng, nấm, ngũ cốc các loại…

Vitamin K cũng là một người bạn giúp cho bệnh nhân gai cột sống phục hồi tốt hơn. Cụ thể, vitamin K giúp tăng mật độ xương, thúc đẩy quá trình điều trị tốt hơn. Những loại thực phẩm chứa vitamin K gồm măng tây, húng quế…

Vitamin C là một loại kháng sinh tự nhiên. Chúng sẽ giúp cho người bị gai cột sống giảm đau, kháng viêm, tăng cường sức đề kháng cũng như để cột sống thêm dẻo dai. Những thực phẩm chứa nhiều vitamin C như: cam, bưởi, cà chua, ớt chuông…

3.3. Chất xơ

Giống với vitamin C, chất xơ có trong rau xanh cũng có tác dụng kháng viêm và giảm đau. Người bị gai cột sống cần cung cáp đủ chất xơ để hỗ trợ quá trình điều trị tốt hơn.

4. Một số biện pháp phòng tránh gai cột sống

Mỗi người hãy tự trang bị cho bản thân một số biện pháp phòng ngừa gai cột sống để có được một cơ thể khỏe mạnh hơn. Dưới đây là một số cách mà cả người bệnh và người khỏe mạnh cần lưu ý:

  • Không nên ngồi quá lâu hoặc ngồi sai tư thế.
  • Kiểm soát cân nặng và giảm cân khi bị béo phì để tránh gây áp lực cho xương.
  • Tập vận động nhẹ nhàng bằng các môn thể thao như bơi lội, yoga. Cần tránh khiêng vác nặng và chơi các môn thể thao vận động mạnh như cử tạ, đá bóng…
  • Chế độ dinh dưỡng hợp lý rất cần thiết đối với những bệnh nhân gai cột sống. Hãy nạp đủ canxi để giúp cho xương luôn khỏe mạnh. Ngoài ra, nên ăn thêm thịt, cá, rau để bổ sung protein, vitamin và các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. 
  • Sử dụng nệm mềm mại, không quá cứng và nằm ở tư thế phù hợp, thoải mái để tránh tình trạng cột sống bị đau nhức.

Nếu đã tìm hiểu bị gai cột sống kiêng ăn gì, bạn cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng trên. Gai cột sống không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến cho quá trình sinh hoạt của người bệnh gặp khó khăn. Thế nên, hãy ngăn ngừa bệnh ngay từ đầu bạn nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 11 cách chữa đau lưng khi có kinh giúp bạn thoải mái cả ngày dài
  • 13 cách phối màu quần áo cho vẻ đẹp tươi trẻ
  • Nổi hạch ở lông mu và nguy cơ nhiễm bệnh vùng kín cần biết
  • Người bị sốt xuất huyết uống thuốc gì để mau khỏi bệnh?
  • 8 bài tập giúp ngủ ngon như heo con say sữa
  • Bật mí nguyên nhân hết kinh 10 ngày lại có kinh
Phương Nhi

Bài trước
Ung thư tuyến giáp có lây không và câu trả lời trấn an dành cho bạn!
Bài sau
Nên mặc áo khoác màu gì khi ra nắng? hơn 90% người trả lời sai câu hỏi này

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version