• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Chuẩn bị mang thai » Kinh nghiệm thụ thai
Kinh nghiệm thụ thai

Giải mã cách xem chỉ tay biết sinh con trai hay gái cho mẹ!

bởi Phương Nhi January 25, 2023
đăng bởi Phương Nhi 9 views

1. Xem chỉ tay biết sinh con trai hay con gái bắt nguồn từ đâu?

Các đường liên quan đến sinh con và con cái là những đường thẳng nằm ở phần cuối đường hôn nhân. Đôi khi những đường này mảnh đến mức cần phải có kính hiển vi mới có thể nhìn rõ chúng, nhưng đối với trường hợp như vậy, tất cả các đường chỉ tay khác cũng sẽ khá mảnh và mờ.

Dựa vào vị trí của những đường này, phần gắn kết mà chúng tiếp xúc, đặc điểm của chúng… người ta có thể dễ dàng và phán đoán liệu những đứa trẻ sinh ra là trai hay gái, mạnh khỏe hay ốm yếu…

2. Mẹ nên xem tay phải hay tay trái?

Khái niệm nam tả, nữ hữu thực chất là kết quả của quan niệm trọng nam khinh nữ của người Trung Quốc cổ đại. Theo truyền thống, bên trái tượng trưng cho cha và con trai trong khi bên phải tượng trưng cho mẹ và con gái. 

Do đó, tay trái tượng trưng cho nam trong khi tay phải tượng trưng cho nữ trong cách đọc chỉ tay của người Trung Quốc cổ đại. Tuy nhiên, đây là một lập luận không chính xác vì cả hai bàn tay đều có giá trị trong việc xem chỉ tay.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách quan hệ đúng cách để có thai nhanh nhất các cặp vợ chồng cần biết
  • Vừa mới hết kinh quan hệ có thai hay không? giải đáp thắc mắc cho các cặp đôi
  • “tuyển tập” 12 cách có thai nhanh nhất
  • Dấu hiệu mang thai khi kinh nguyệt không đều – làm sao để nhận biết?
  • Chồng không muốn có con, trăn trở không biết tỏ cùng ai
  • Có thai ngoài ý muốn phải làm sao và những vấn đề bạn cần biết

3. Cách xem chỉ tay biết sinh con trai hay con gái

3.1. Cách 1: Xem độ dài của ngấn ở gò của ngón út (gò thủy tinh) khi nắm bàn tay

Trường hợpĐặc điểm
Sinh 1 con gái Khi nắm tay lại, xuất hiện 1 ngấn ngắn bên gò ngón út
Sinh 2 con gái Khi nắm tay lại, xuất hiện 2 ngấn ngang nhau bên gò ngón út
Sinh một cặp con trai, gái Khi nắm tay lại xuất hiện đường chỉ tay có 1 ngấn mờ ngắn và 1 ngấn đậm dài
Sinh con trai Khi nắm tay, đường chỉ tay sâu và rộng

3.2. Cách 2: Xem độ sâu của đường chỉ tay ở gò thủy tinh

Trường hợpĐặc điểm
Mẹ cố thể sinh nhiều con trai, ít con gái  Đường chỉ tay nằm sâu và đậm nét 
Mẹ sinh nhiều con gái Đường chỉ tay con cái mờ nhạt

4. Những thú vị khác về đường chỉ tay của mẹ

Bên cạnh việc giúp mẹ đoán được giới tính của con, người ta còn xem chỉ tay của mẹ để tiên đoán vui một số thông tin thú vị khác về bé, như sau:

4.1. Sức khỏe của con

Khi đường chỉ tay của mẹ rõ ràng, điều đó cho thấy trẻ sinh ra sẽ khỏe mạnh. Trong khi đó, nếu các đường nét mờ nhạt và lượn sóng, trẻ trẻ sinh ra sẽ yếu ớt và dễ mắc bệnh.

Khi phần về sau của đường vân hơi đảo, trẻ sẽ rất mảnh mai trong giai đoạn đầu đời, nhưng nếu đường này về sau rõ nét, rõ ràng thì trẻ sẽ khỏe mạnh và cường tráng.

4.2. Số lượng con 

Bên cạnh tìm hiểu xem chỉ tay biết sinh con trai hay gái, bạn có thể xem mình có bao nhiêu con, cụ thể:

  • Nếu xuất hiện 1 đường vân, bạn sẽ có 1 đứa con, 3 đường là có 3 đứa con.
  • Trong trường hợp 2 tay có đường vân không bằng nhau, tay có đường vân ít hơn sẽ được dùng để tính số con. Ví dụ tay trái có 3 đường vân, tay phải có 2 đường vân thì số thai nhi đậu được chỉ là 2, còn 1 thai nhi còn lại có thể là thai lưu hoặc bị sảy thai.

Ngoài ra, đường chỉ tay của phụ nữ nhìn chung rõ ràng hơn so với của đàn ông. Nhưng nếu những đường này được đánh dấu rõ ràng trên bàn tay của người đàn ông, điều đó cho thấy rằng người đàn ông đó sẽ vô cùng yêu thương con cái của mình và là người sống tình cảm.

Đọc chỉ tay chỉ là dự đoán vui mà người ta hay dùng để xác định giới tính thai nhi, biết đó là con trai, con gái hay cặp song sinh. Đây cũng chỉ là phương pháp dân gian mang tính tham khảo, không chính xác. Bạn không nên tin hoàn toàn vì không có cơ sở nghiên cứu khoa học.

Để đoán được giới tính thai nhi chính xác, bạn cần thực hiện các phương pháp khoa học như siêu âm, xét nghiệm NIPT. Tuy nhiên, những cách này cũng chỉ giúp bạn xác định được những bất thường ở thai nhi, chứ không nên dùng để xác định giới tính thai nhi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mang thai sau khi sảy thai: đâu là thời điểm tốt nhất và phải làm gì để có một thai kỳ khỏe mạnh?
  • Vitamin c ngăn ngừa có thai: có thể bạn chưa biết
  • Sảy thai tự nhiên bao lâu có kinh lại? bạn có dễ mang thai sau sảy thai?
  • Tinh trùng dính vào quần lót có thai không?
  • Cách quan hệ đúng cách để có thai nhanh nhất các cặp vợ chồng cần biết
  • Cách thử thai chính xác nhất là gì? thử que hay xét nghiệm máu?
bài trước
Mách mẹ 6 mẹo hỗ trợ chữa bí tiểu sau sinh hiệu quả, ai cũng làm được!
bài sau
Bà bầu bị zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi? cách điều trị là gì?

Có thể bạn cũng quan tâm

Tinh trùng vón cục như thạch có con...

Suy giáp có nên mang thai không? nếu...

Bụng có nhịp đập lạ có phải có...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

    December 7, 2022
  • 2

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    December 7, 2022
  • 3

    Bà bầu ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

    December 7, 2022
  • 4

    Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

    December 7, 2022
  • 5

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    December 7, 2022

Danh mục

Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đón con chào đời Chuẩn bị mang thai Tình cảm gia đình Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Giải trí Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Biến chứng thai kỳ Đi sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version