• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai » Chăm sóc mẹ bầu
Chăm sóc mẹ bầu

Giải thích tại sao mẹ bầu thường có giấc mơ lên đỉnh

đăng bởi Phương Nhi 20 views

Những giải đáp dưới đây sẽ giúp mẹ tìm được lời giải đáp thú vị vì sao mẹ bầu nằm mơ lên đỉnh khi mang thai.

1. Tại sao mẹ bầu nằm mơ lên đỉnh khi mang thai?

Nghiên cứu chỉ ra rằng, giấc mơ tình dục ở mẹ thường dễ xảy ra nhất trong tam cá nguyệt thứ hai. Một số nguyên nhân nằm mơ lên đỉnh khi mang thai bao gồm:

  • Số lượng giấc mơ tăng lên: Trên thực tế, số lượng giấc mơ tăng gấp 10 lần khi mang thai và chúng cũng trở nên sống động, dễ nhớ hơn. Ngoài ra, mang thai thường khiến mẹ dễ buồn ngủ. Ngủ nhiều hơn sẽ làm tăng số lượng giấc mơ ở mẹ.
  • Ảnh hưởng của hormone: Một trong những nguyên nhân chính khiến mẹ nằm mơ lên đỉnh khi mang thai là do lượng hormone tăng lên kéo theo những thay đổi nhỏ trong cơ thể. Mức độ estrogen, progesterone, hormone hCG và lactogen nhau thai (hPL) đều tăng trong thời kỳ mang thai, làm tăng bôi trơn và tăng ham muốn tình dục. 
  • Lưu lượng máu tăng lên ở bộ phận sinh dục: Trong thai kỳ, lưu lượng máu đến đường sinh dục và vú tăng lên, khiến 2 bộ phận này trở nên nhạy cảm, có thể làm tăng sự xuất hiện của những giấc mơ tình dục.
  • Ảnh hưởng từ tâm lý, môi trường sống: Nhiều khả năng mẹ có những giấc mơ về tình dục như nằm mơ lên đỉnh vì mẹ phải kiêng quan hệ với chồng khi mang thai. Nghĩa là, nếu mẹ lo lắng hoặc sợ hãi về chuyện tình dục và không thể tự thủ dâm hoặc không ở bên chồng, cơ thể của mẹ sẽ tự xử lý những việc này trong lúc ngủ.

nam-mo-len-dinh-khi-mang-thai-2

2. Mẹ bầu nằm mơ lên đỉnh khi mang thai có ý nghĩa gì?

Những giấc mơ được cấu thành từ những sự kiện mà chúng ta không trải qua trong cuộc sống thực. Vì thế, bầu nằm mơ về tình dục không có gì đáng lo ngại.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Siêu âm con gái sinh con trai, tại sao lại như thế?
  • Bà bầu ăn củ kiệu được không? những món mẹ cần tránh
  • Bà bầu có nên truyền nước không? những lưu ý quan trọng không nên bỏ qua
  • 10 thực phẩm gây sảy thai và sinh non mẹ bầu cần biết
  • Bà bầu ăn dạ dày lợn được không? 2 yếu tố quyết định
  • Bị viêm xoang khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu phải làm sao?

Trường hợp mẹ nằm mơ lên đỉnh khi mang thai và cảm thấy các cơn co thắt dữ dội và thường xuyên hoặc các dấu hiệu khác của chuyển dạ sinh non, mẹ cần nên đến bệnh viện gặp bác sĩ. Nhưng mẹ cũng lưu ý, nằm mơ lên đỉnh khi mang thai rất khó có khả năng kích hoạt chuyển dạ.

3. Mẹ bầu nằm mơ lên đỉnh có hại cho thai nhi không?

Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận rằng, mẹ bầu nằm mơ lên đỉnh không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Do đó, thay vì luôn lo âu và bất an về việc nằm mơ lên đỉnh khi mang thai, mẹ nên tập trung vào việc tận hưởng chúng để có một giấc ngủ ngon. Khi giấc ngủ của mẹ bầu chất lượng thì sẽ không có hại gì cho thai nhi mẹ nhé.

nam-mo-len-dinh-khi-mang-thai-3

4. Mẹ bầu cần làm gì nếu nằm mơ lên đỉnh khi mang thai?

Nằm mơ lên đỉnh khi mang thai cũng bình thường như việc quan hệ tình dục khi mang thai (nếu mẹ không có chống chỉ định từ bác sĩ về việc này), nên mẹ không cần phải làm gì nhiều. Tuy nhiên, nếu việc nằm mơ lên đỉnh khi mang thai khiến mẹ cảm thấy lo lắng và phiền toái, Eva Mom có 2 lời khuyên để mẹ có thể áp dụng ngay:

  • Ghi xuống giấy những cảm xúc, suy nghĩ về giấc mơ đó. Làm như vậy có thể giúp mẹ gọi tên được những suy nghĩ, cảm xúc rối bời và giảm bớt lo lắng.  Ngoài ra, nếu mẹ hứng thú với việc tìm hiểu ý nghĩa của những giấc mơ khi mang thai, đừng ngại thực hiện mẹ nhé! 
  • Tâm sự với đối phương về giấc mơ của mẹ. Điều này cũng sẽ khiến cả hai gắn kết và hiểu nhau hơn.
  • Nói chuyện với bác sĩ để được tư vấn những phương pháp để giảm thiểu nỗi lo và ngủ ngon hơn.

Trên đây là những chia sẻ của Eva Mom về ý nghĩa đằng sau việc nằm mơ lên đỉnh khi mang thai của mẹ. Hy vọng bài viết đã giải đáp được những băn khoăn của mẹ về giấc mơ đạt cực khoái này, từ đó, có thể giúp mẹ giảm bớt lo âu để ngủ ngon hơn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mẹ giật mình có ảnh hưởng đến thai nhi không? nguy hiểm hơn bạn tưởng
  • Ăn lựu khi mang thai có tốt cho thai kỳ? mẹ cần lưu ý gì khi ăn?
  • Ăn gì để thai bám chắc vào tử cung 3 tháng đầu thai kỳ?
  • Giải mã lời đồn: mẹ bầu xem phim kinh dị có ảnh hưởng đến thai nhi?
  • Bà bầu ăn thực phẩm đông lạnh có tốt không?
  • Bà bầu có ăn được rau rút không và cần lưu ý gì khi ăn?
Phương Nhi

Bài trước
4 việc quan trọng cho mẹ bầu khi mang thai mà không có dấu hiệu
Bài sau
Các phương pháp chăm sóc mẹ bầu trong 40 tuần thai kỳ mang tính khoa học nhất

Có thể bạn cũng quan tâm

Đề xuất 9 món quà thích hợp cho...

Bí quyết chăm sóc da an toàn cho...

Vì sao cần tránh ăn thức ăn thừa...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version