• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai » Biến chứng thai kỳ
Biến chứng thai kỳ

Hạ đường huyết khi mang thai và sự nguy hiểm cho thai kỳ!

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Để giúp bạn hiểu rõ về tình trạng tụt đường huyết hay hạ đường huyết khi mang thai; trước tiên Eva Mom và bạn sẽ cùng tìm hiểu về tình này là gì trong phần dưới đây của bài viết. Hãy theo dõi để có câu trả lời chi tiết bạn nhé.

1. Hạ đường huyết khi mang thai là gì?

Tụt đường huyết (low blood sugar) hay hạ đường huyết khi mang thai (hypoglycemia) là khi lượng đường trong máu xuống mức thấp. Với phụ nữ mang thai lượng đường trong máu dưới 60 mg/dl được cho là quá thấp.

Hạ đường huyết khi mang thai là tình trạng khá phổ biến; thường gặp ở phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ hơn. Vì thế mẹ bầu mắc bệnh tiểu đường cần lưu ý về tình trạng đường huyết nhé.

2. Dấu hiệu bà bầu bị tụt đường huyết

Như vậy khi mang thai đường huyết hạ thấp dưới 60 mg/dl sẽ có các dấu hiệu sau:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ra nhiều huyết trắng khi mang thai có nguy hiểm không?
  • Những loại thuốc bà bầu không được uống: lưu ý cho mẹ bầu
  • [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai
  • Khi nào dễ phát hiện hội chứng down theo tuổi mẹ nhất?
  • Chiều dài xương mũi thai nhi, lơ là theo dõi, nguy cơ dị tật cao
  • Làm gì khi có dấu hiệu sinh non? Mẹ lưu ý để tránh biến chứng cho con!
  • Lú lẫn
  • Mờ mắt
  • Run rẩy
  • Nói lắp
  • Đau đầu
  • Đói bụng
  • Đổ mồ hôi
  • Tim đập nhanh
  • Môi hoặc lưỡi tê
  • Cảm thấy lo lắng
  • Cảm thấy cáu kỉnh
  • Cảm thấy thiếu kiên nhẫn
  • Chóng mặt hoặc mệt mỏi

3. Nguyên nhân hạ đường huyết khi mang thai

Hiện tượng hạ đường huyết khi mang thai xảy ra khi lượng đường trong máu xuống quá thấp. Điều này có nhiều khả năng xuất phát từ việc điều trị bệnh tiểu đường bằng insulin thay vì ăn kiêng hoặc metformin.

Ngoài ra, bà bầu bị hạ đường huyết có nhiều khả năng xảy ra do các nguyên nhân sau:

  • Uống quá nhiều insulin
  • Không ăn đủ carbohydrate để tiêm insulin
  • Trì hoãn hoặc bỏ lỡ một bữa ăn/ bữa ăn nhẹ
  • Uống quá nhiều rượu hoặc uống rượu mà không ăn
  • Tập thể dục quá sức hoặc không có kế hoạch khoa học

Tuy nhiên, đôi khi hạ đường huyết khi mang thai cũng không có nguyên nhân rõ ràng nào dẫn đến cả.

4. Biến chứng khi bà bầu bị hạ đường huyết là gì?

Chú thích: Tụt đường huyết có thể dẫn đến tiểu đường thai kỳ

Hạ đường huyết có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Nếu không cẩn thận thì hạ đường huyết có thể dẫn đến các rủi ro như:

  • Bị bệnh tiểu đường
  • Dễ bị chán ăn nếu thường xuyên bỏ bữa
  • Bị suy dinh dưỡng do không ăn uống đủ chất và đủ bữa.

5. Cách khắc phục hạ đường huyết cho bà bầu

Nếu bạn bị hạ đường huyết khi mang thai hãy thực hiện các cách khắc phục hạ đường huyết cho bà bầu dưới đây nhé:

  • Trước tiên, bạn cần kiểm tra lượng đường huyết trong máu nếu có thể.
  • Uống 1015g carbohydrate giúp tăng đường huyết. Lý tưởng nhất là uống viên nén Dextrose.
  • Nếu không có viên nén Dextrose, bạn có thể dùng một ít đồ ngọt hoặc một ly nhỏ nước ngọt có đường.
  • Bạn cũng có thể dùng một ly nhỏ nước ép trái cây nguyên chất nhưng cách này có thể không hiệu quả nhanh bằng hai cách trên.
  • Sau đó, bạn nên ăn một thực phẩm giàu carbohydrate như ăn một lát bánh mì hoặc một ít trái cây để duy trì lượng đường trong máu của bạn ổn định cho đến bữa ăn tiếp theo.
  • Khi hồi phục, bạn hãy kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên để duy trì mức độ ổn định.

Khi hạ đường huyết, bạn cần TRÁNH ăn sô-cô-la hoặc các thực phẩm béo khác. Vì đường trong thực phẩm sẽ được hấp thụ chậm hơn do có hàm lượng chất béo.

6. Mẹ bầu bị hạ đường huyết cần lưu ý gì?

Bên cạnh các cách khắc phục hạ đường huyết thai kỳ; bạn cần lưu ý những điều sau:

  • Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, tránh bỏ bữa.
  • Tập thể dục khoa học với một lịch trình hợp lý, tránh tập các bài tập quá sức.
  • Luôn mang theo một bữa ăn nhẹ bên mình để giúp khắc phục nhanh khi có dấu hiệu tụt đường huyết.
  • Luôn mang theo bên mình một loại thực phẩm carbohydrate tác dụng nhanh như viên nén dextrose hoặc đồ uống có đường (lý tưởng nhất là lon cola) và một món ăn nhẹ lành mạnh như chuối.

Như vậy bạn đã biết, khi lượng đường trong máu hạ xuống thấp hơn 60mg/dl chính là hiện tượng hạ đường huyết khi mang thai. Nếu xuất hiện các dấu hiệu bị hạ đường huyết, bạn nên thực hiện một số cách khắc phục để lượng đường được ổn định. Tuy nhiên, nếu bạn bị mắc bệnh lý này trong thai kỳ thì phải luôn mang theo bên mình một thực phẩm giàu carbohydrate hoặc thức ăn nhẹ để khắc phục khi khẩn cấp.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thai bị bóc tách nên ăn gì phục hồi nhanh nhất?
  • Dấu hiệu sảy thai tự nhiên và những điều không nên bỏ qua
  • Cách dưỡng thai yếu và những lời khuyên mẹ bầu nên áp dụng!
  • Đâu là nguyên nhân khiến bà bầu bị đau bụng trên từng cơn?
  • Đau ngực khi mang thai như thế nào? khi nào mẹ cần lo?
  • Nghén ngủ khi mang thai bà bầu phải làm sao
Phương Nhi

Bài trước
1 ly trà sữa trân châu bao nhiêu calo?
Bài sau
Bà bầu ăn cà pháo được không? Cách ăn cà pháo an toàn trong thai kỳ

Có thể bạn cũng quan tâm

7 cách giúp bà bầu vượt qua tiêu...

Nguyên nhân và cách xử lý khi bà...

Làm gì khi có dấu hiệu sinh non?...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version