• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Hiểu sao cho đúng về bệnh pellagra để phòng đúng cách

đăng bởi Phương Nhi 28 views

Thói quen tìm hiểu trước về các căn bệnh thường gặp hoặc hiếm gặp thường chỉ dành trọn cho bác sĩ. Ý thức về việc tự nhận diện các triệu chứng cơ thể thông qua tìm kiếm thông tin không phổ biến với hầu hết mọi người. Về bệnh Pellagra cũng vậy, chỉ tới khi thực sự bị bệnh thì mới cuống cuồng lo lắng.

1. Bệnh Pellagra là bệnh gì?

Pellagra là bệnh do rối loạn chuyển hoá vitamin PP. Vitamin PP, còn được gọi a-xit nicotinic, là vitamin B3. Nhận diện bệnh thông qua tổn thương da ở vùng hở, nặng lên vào mùa Xuân Hè, thuyên giảm mùa Thu Đông.

Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, phụ nữ mang thai hay sau khi sinh cũng là đối tượng dễ tấn công. Bệnh không tự khỏi nếu không được điều trị. Ngoài tổn thương ở da còn tổn thương nội tạng như tiêu hoá, thần kinh.

Bệnh pellagra đặc trưng bởi tam chứng 3 chữ D: Viêm da (dermatitis), Tiêu chảy (diarrhea) và Giảm trí nhớ (dementia).

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 12 cách chữa bọng mắt sưng vì khóc cho các mẹ mít ướt
  • 10 cách trị sẹo lâu năm cho bé, cách trị vết thương trên mặt không để lại sẹo hay nhất
  • 7 loại mặt nạ chăm sóc da tay mềm mại, trắng hồng tự nhiên
  • Tác dụng của quan hệ tình dục mà có thể bạn chưa biết
  • Top 9 loại thuốc tẩy nốt ruồi được tin dùng
  • 3 cách làm xịt khoáng tại nhà không thể đơn giản hơn

Lần đầu tiên Pellagra được tìm thấy và mô tả bởi một bác sĩ người Tây Ban Nha, theo tiếng mẹ đẻ, Pellagra có nghĩa là làn da thô ráp rough skin. Pellagra lần đầu tiên được báo cáo tại Hoa Kỳ năm 1902.

2. Nguyên nhân gây bệnh Pellagra

Như đã nói, bệnh là do rối loạn chuyển hoá vitamin PP. Nguyên nhân thiếu vitamin PP rất đa dạng:

  • Ăn ngô hoặc lúa miến nguyên chất, kkhông chế biến
  • Chỉ ăn ngô và ăn lúa miến mà không ăn thêm các loại ngũ cốc khác
  • Rối loạn hấp thụ của cơ quan tiêu hoá do thiếu vitamin PP và các vitamin nhóm B khác như B1, B2, B6.
  • Nhiều chị em muốn giảm cân sau sinh, ăn chế độ ăn hoàn toàn bằng rau cũng dễ gây ra bệnh
  • Kém hấp thu các chất dinh dưỡng
  • Ăn uống mất cân bằng a-xit amin có thể ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp niacin của cơ thể
  • Chán ăn tâm thần
  • Tiêu chảy kéo dài
  • Do dùng một số loại thuốc làm ảnh hưởng tới chuyển hoá và hấp thụ vitamin PP
  • Do khối u ác tính

benh-pellagra-1

3. Dấu hiệnh nhận biết bệnh Pellagra

Nói về các triệu chứng tiền triệu thường gặp nhất trước khi có các biệu hiện về ngoài da có thể kể đến biểu hiện về tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, chán ăn, tiêu chảy…

Khi đã khởi phát, các thay đổi về da là các biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh. Vị trí hay gặp là vùng tiếp xúc với ánh nắng hoặc vùng cọ xát nhiều.

Triệu chứng ban đầu thường là ban đỏ ở vùng mu tay kèm theo ngứa và cảm giác rát bỏng, tổn thương đối xứng và da hơi phù nề nhẹ.

Một số ít trường hợp mụn nước xuất hiện sau vài ngày bị ban đỏ, các tổn thương liên kết với nhau thành bọng nước rồi vỡ ra. Trong một số trường hợp khác xuất hiện các vảy da khô màu nâu.

Giai đoạn tổn thương da trở nên cứng, khô ráp, dễ vỡ màu hơi nâu. Thượng bì các ngón tay dày và các nếp gấp bị xóa. Xuất hiện các vết nứt đau ở lòng bàn tay và ngón tay.

Giai đoạn bệnh toàn phát, da bệnh nhân trở nên cứng hơn, khô hơn, dễ vỡ hơn và trên da phủ một lớp vảy màu hơi đen do xuất huyết.

4. Biến chứng nguy hiểm

Với phụ nữ, bệnh có biểu hiện gây viêm âm hộ được gọi là viêm âm hộ, âm đạo pellagra và tổn thương vùng quanh hậu môn và bìu.

Bệnh có thể gây rối loạn tâm thần với các biểu hiện như mệt mỏi về tinh thần, thể chất, chóng mặt, đau các dây thần kinh, rối loạn thị giác, nhìn không rõ, vẻ mặt lạnh nhạt, giảm trí nhớ hay buồn vô cớ, thiểu năng tinh thần.

Nguy hiểm hơn là tam chứng pellagra. Triệu chứng càng trầm trọng bệnh càng nặng, bệnh nhân có thể giảm thân nhiệt toàn thân, liệt và trầm cảm pellagra. Có khi bệnh nhân sốt cao làm cơ thể suy sụp có thể dẫn đến tử vong.

5. Cách điều trị và phòng ngừa

Cách tốt nhất để điều trị bệnh là thăm khám bác sĩ và điều trị theo đơn thuốc được kê.

  • Điều trị đặc hiệu là uống vitamin PP
  • Thuốc bong vảy: salicylic 5%.
  • Nên ăn các loại ngũ cốc khác nhau tránh chỉ ăn hai loại ngũ cốc là ngô và lúa miến đơn thuần
  • Chế độ ăn nên kèm theo thịt cá và các chất có nhiều vitamin nhất là vitamin nhóm B để phục hồi sức khỏe
  • Nên kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, phát hiện một số bệnh có liên quan
  • Không uống nhiều rượu bia
  • Bảo vệ và bôi kem chống nắng trước khi ra ngoài trời.

6. Thiếu vitamin PP gây bệnh gì?

Người thiếu vitan PP thường suy dinh dưỡng, chán ăn. Một lý do đơn giản bởi thiếu vitamin PP nó là hung thủ khiến bạn cảm thấy đau đớn và khó có thể ăn thứ gì ngon miệng trong khi miệng của bạn đang bị đau.

Ngoài việc gây ra bệnh Pellagra, thiếu vitanin PP còn gây viêm lưỡi, viêm da, ăn không ngon miệng, tiêu hoá kém, buồn nôn, chóng mặt, trí nhớ giảm sút.

Bệnh Pellagra cần được hiểu đúng về nguyên nhân và các triệu chứng. Từ đó sớm thông báo cho bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị hợp lý. Với phụ nữ mang thai, khi mắc bệnh cần thông báo càng sớm càng tốt để được chỉ định dùng thuốc sao cho hợp lý.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Dương vật đàn ông và 9 điều thú vị có thể bạn chưa biết
  • 9 cách hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà nhanh khỏi, an toàn
  • Trị mụn bằng aspirin tại nhà, hiệu quả không ngờ!
  • Dầu dưỡng da farsali: vì sao lại khiến mạng xã hội bùng nổ
  • Ăn gì để cô bé hồng hào, điểm danh những thần dược giúp tân trang vùng kín
  • Cách làm tóc hết xơ, chăm sóc tóc chuẩn salon tại nhà
Phương Nhi

Bài trước
Cách làm chậm kinh nguyệt an toàn và hiệu quả
Bài sau
15 lợi ích không ngờ của việc súc miệng bằng nước muối

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version