• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Giai đoạn hậu sản
Giai đoạn hậu sản

Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thay đổi như thế?

đăng bởi Phương Nhi 25 views

Để hiểu hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thay đổi nhiều đến thế nào. Chúng ta cần biết rõ cấu tạo của vùng kín trước khi sinh trong phần dưới đây của bài viết.

1. Hình ảnh vùng kín trước khi sinh thường và sinh mổ ra sao?

Âm đạo hay còn gọi là vùng kín (vagina) là phần mô cơ và ống của cơ quan sinh dục nữ. Bộ phận âm đạo kéo dài từ âm hộ đến cổ tử cung. Bên ngoài cửa âm đạo có thể được bao phủ một phần bởi màng trinh.

Sâu bên trong âm đạo là cổ tử cung nối vào âm đạo. Đây là bộ phận giúp cho phụ nữ quan hệ tình dục và sinh sản. Bên cạnh đó, khi đến chu kỳ kinh nguyệt, máu kinh cũng chảy ra theo đường này.

2. Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thay đổi thế nào?

2.1. Hình ảnh vùng kín sau sinh thường

2.1.1. Âm đạo bị sưng đau và bầm tím

Âm đạo bị sưng, đau và bầm tím là hiện tượng phổ biến sau khi sinh con do bị kéo căng. Hầu hết thai phụ sẽ trải qua tình trạng đau nhức ở âm đạo này trong 6 đến 12 tuần sau khi sinh.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau sinh bao lâu thì được giặt quần áo?
  • Viêm phụ khoa sau sinh: mẹ đừng nên coi thường!
  • 7 kiêng cữ sau sinh mà mom nào cũng nên biết
  • Quan hệ sau sinh bị ra máu thì có đáng lo không?
  • Đờ tử cung là gì? dấu hiệu nhận biết và cách điều trị đờ tử cung sau sinh
  • Đi tìm câu trả lời cho thắc mắc “vì sao bà đẻ kiêng cầm kim?”

Hình ảnh vùng kín sau sinh thường bị đau thường phổ biến hơn ở người bị tầng sinh môn. Thời gian lành vết thương có thể lâu hơn nếu vết rạch lớn hơn. Sinh bằng forcep cũng có thể là một nguyên nhân khiến âm đạo bị đau nhức dữ dội.

2.1.2. Âm đạo sau sinh có thể bị rách và có sẹo

Thông thường, âm đạo căng ra để sinh em bé sẽ dễ bị rách. Hầu hết phụ nữ, nhất là những người lần đầu làm mẹ đều bị rách âm đạo ở một mức độ nào đó sau khi sinh thường.

Tình trạng này sẽ được điều trị bằng việc khâu thường tự tiêu trong vòng 4-6 tuần. Tuy nhiên các vết rạch tầng sinh môn hoặc vết rách lớn hơn có thể cần nhiều thời gian hơn để chữa lành và thường để lại sẹo.

2.1.3. Hình ảnh vùng kín sau sinh thường bị thay đổi

hinh-anh-vung-kin-sau-sinh-thuong-2

Các vạt da ở hai bên cửa âm đạo, được gọi là môi bé, có thể thay đổi hình ảnh vùng kín sau sinh thường. Điều này có thể xuất hiện sẹo hoặc giảm kích thước so với trước khi sinh. Âm đạo phì đại một bên hoặc cả hai bên cũng có thể gặp ở một số phụ nữ.

2.1.4. Âm đạo rộng hơn hoặc lỏng lẻo

Âm đạo có thể rộng hơn hoặc lỏng hơn sau khi sinh con. Mang thai và sinh nở có thể làm suy yếu cơ sàn chậu và cơ âm đạo. Hầu hết phụ nữ sẽ cảm thấy hình ảnh vùng kín sau sinh thường bị lỏng lẻo và giãn rộng hơn sau khi sinh con.

Sự thay đổi nội tiết tố khiến âm đạo bị giãn ra khi sinh cụ thể như:

  • Hormone Estrogen làm tăng lưu lượng máu đến âm đạo và giữ cho các mô âm đạo đàn hồi, mở rộng và co lại trong quá trình sinh nở.
  • Hormone Eelaxin làm mềm và giãn dây chằng vùng chậu và mở rộng cổ tử cung trước khi sinh con giúp em bé đi qua âm đạo.

2.1.5. Khô âm đạo sau khi sinh con là điều dễ thấy!

Hình ảnh vùng kín sau sinh thường có thể bị khô do nồng độ estrogen giảm sau khi mang thai. Ngoài ra, việc cho con bú sau khi sinh cũng làm giảm nồng độ estrogen để kích thích sản xuất sữa mẹ.

Vì vậy hầu hết các bà mẹ đều có thể bị khô âm đạo khi cho con bú hoàn toàn. Tuy nhiên khô âm đạo có thể cải thiện khi bạn ngừng cho con bú và nồng độ estrogen có thể trở lại mức trước khi mang thai.

2.1.6. Hình ảnh vùng kín sau sinh thường sẽ cảm thấy nặng nề

Sự yếu đi của các cơ sàn chậu sau khi sinh con có thể gây ra tình trạng hình ảnh vùng kín sau sinh thường cảm thấy nặng nề. Cảm giác này thường hết trong vòng một năm sau khi sinh ở hầu hết các bà mẹ.

Phụ nữ có cơ sàn chậu bị tổn thương nghiêm trọng sẽ bị sa thành âm đạo sau khi sinh. Đó là khi một hoặc nhiều cơ quan vùng chậu trượt xuống và phình ra trong âm đạo.

2.2. Hình ảnh vùng kín sau sinh mổ như thế nào?

Chú thích: Không chỉ hình ảnh vùng kín sau sinh thường thay đổi mà sinh mổ cũng thế!

Âm đạo ở phụ nữ sinh mổ có thể khác với những người sinh thường. Họ có thể bị khô âm đạo và các vấn đề liên quan. Nhưng chức năng tình dục sau sinh không bị ảnh hưởng bởi hình thức sinh nở.

Ngoài ra, hormone thai kỳ có thể gây ra những thay đổi trong âm đạo sau sinh ở tất cả các bà mẹ. Vì vậy, âm đạo của phụ nữ sinh cũng sẽ bị giãn rộng. Ngoài ra, sàn chậu và cơ âm đạo của họ cũng có thể bị suy yếu khi mang thai. Tuy nhiên, quá trình phục hồi âm đạo của người sinh mổ có thể nhanh hơn so với sinh thường qua đường âm đạo.

3. Âm đạo sau sinh có phục được như ban đầu không?

Khi bạn đã hiểu rõ hình ảnh của vùng kín sau sinh thường và sinh mổ; chắc hẳn bạn sẽ băn khoăn không biết âm đạo sau sinh có phục hồi lại được không đúng không? Thực chất độ hồi phục âm đạo sau sinh sẽ tùy thuộc vào mỗi người.

  • Với những phụ nữ trẻ không có biến chứng âm đạo khi sinh thì âm đạo sau sinh sẽ phục hồi sau 6 tháng đầu sinh con.
  • Phụ nữ lớn tuổi sinh con nhiều lần hoặc bị chấn thương âm đạo thì nguy cơ âm đạo giãn rộng mãn tính kéo dài hơn 6-12 tháng đầu.

4. Cách giúp vùng kín sau phục hồi và se khít nhanh

Để giúp hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ nhanh hồi phục, bạn có thể áp dụng các cách sau đây:

4.1. Xông hơ vùng kín bằng lá trầu không

hinh-anh-vung-kin-sau-sinh-thuong-3

Nếu bạn thường xuyên xông hơ lá trầu không sẽ giúp hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ được se khít và thơm tho. Bạn nên thực hiện cách xông hơ này 2 lần/tuần để nhanh chóng đạt hiệu quả.

4.1.1. Cách thực hiện:

  • Lá trầu không đem rửa sạch, vò nhẹ.
  • Cho 2 lít nước vào nồi đun thật sôi, khi nước sôi cho lá trầu không vào. Đậy nắp và đun sôi tiếp trong 5 phút.
  • Trong lúc đợi nước sôi lại lần nữa, vắt nửa quả chanh vào 1 thìa muối và xoa hỗn hợp này thật nhẹ xung quanh vùng kín. Lưu ý: Không dùng dùng hỗn hợp này để thụt rửa, tránh xoa vào vùng da bị tổn thương.
  • Rửa lại vùng kín với nước ấm. Sau khi nước sôi, để nước trầu không nguội bớt (khoảng 40 độ) rồi đem xông hơi vùng kín.
  • Xông vùng kín trong 15 phút ở nơi kín gió. Sau khi xông, lau khô vùng kín bằng khăn khô, mềm.

4.2. Xông hơ vùng kín bằng lá trà xanh

Ngoài lá trầu không thì lá trà xanh cũng có công dụng se khít vùng kín rất hiệu quả. Nhờ các chất chống oxy hóa trong lá trà mà vùng kín cũng sẽ được se khít và thơm tho hơn. Với phương pháp này bạn cũng nên thực hiện 2 lần/tuần thôi nhé.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá trà xanh, sau đó vò nát. Nên để nguyên cả phần cuống chứ không bỏ đi.
  • Cho trà xanh và muối vào nồi nấu sôi cùng với nước từ 15 20 phút để các tinh chất trong dược liệu được tiết hết ra.
  • Đổ nước đun ra một chiếc chậu lớn, để nguội cho tới khi còn khoảng 40oC.
  • Vệ sinh vùng kín cẩn thận trước khi tiến hành xông hơi. Lưu ý: Ngồi ở độ cao vừa đủ để không bị bỏng, tuyệt đối không được thụt rửa sâu vào bên trong. Xông cho tới khi nước nguội hẳn thì dùng nước đó để rửa bên ngoài vùng kín.
  • Vệ sinh lại bằng nước sạch rồi lấy khăn bông mềm để thấm khô.

4.3. Thoa nha đam giúp dưỡng ẩm vùng kín

Bên cạnh việc xông hơ để giúp hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thêm mịn màng, bạn nên thoa thêm nha đam để dưỡng ẩm. Với cách này bạn chỉ nên thực hiện 2-3 lần/tuần thôi nhé.

4.3.1. Cách thực hiện:

  • Nha đam đem rửa sạch, bỏ vỏ ngoài, chỉ sử dụng phần gel, sau đó cắt nhỏ rồi nghiền nát. (Nếu kết hợp với chanh hay mật ong thì trộn lẫn các nguyên liệu lại với nhau cho đều).
  • Làm sạch vùng kín và bàn tay, lau khô bằng khăn mềm. Lấy phần nha đam đã chuẩn bị ở bước trên và tiến hành thoa nhẹ nhàng vào vùng kín.
  • Để nguyên, nằm thư giãn từ 7 10 phút. Sau đó dùng nước ấm để rửa sạch lại cô bé.

hinh-anh-vung-kin-sau-sinh-thuong-4

4.4. Kết hợp bài tập Kegel giúp se khít vùng kín

Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp tập các bài tập Kegel giúp săn chắc cơ âm đạo và cơ sàn chậu. Các bài tập này còn giúp găn ngừa tình trạng tiểu không kiểm soát sau sinh rất hiệu quả.

4.4.1. Bài tập siết cơ chậu

  • Nằm thẳng hoặc ngồi trên ghế, bắt đầu siết cơ của sàn chậu.
  • Giữ nguyên tư thế trên từ 3 4 giây rồi thả lỏng người. Sau một thời gian tập luyện thì từ từ tăng thời gian siết cơ lên từ 8 10 giây.
  • Lặp lại động tác 7 10 lần tùy theo sức của cơ thể.

4.4.2. Bài tập nâng hông lên cao

  • Nằm ngửa thẳng người trên thảm, để 2 chân rộng bằng với 2 vai. Tiến hành nâng phần hông lên trên cao.
  • Điều chỉnh tư thế sao cho 2 cẳng chân cùng với mặt đất tạo thành 1 góc vuông 90 độ. Để nguyên tư thế trên trong vòng 5 10 giây rồi hạ hông xuống.
  • Tiếp tục lặp lại động tác nâng hông khoảng 8 10 lần.

5. Những lưu ý để vùng kín nhanh hồi phục sau sinh

5.1. Chế độ dinh dưỡng

  • Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá…
  • Bổ sung những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C và các chất chống oxy hóa.
  • Tăng cường những món ăn từ cá, trứng, cà rốt, quả lựu, táo, sữa chua, ngũ cốc….

5.2. Chế độ sinh hoạt

  • Bạn chỉ nên sử dụng các loại đồ lót rộng rãi thoải mái.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày bằng các loại dung dịch vệ sinh phù hợp.
  • Tích cực vận động và có thể tăng cường tập một số môn thể thao nhẹ nhàng.
  • Quan hệ tình dục an toàn với tần suất vừa phải để không ảnh hưởng nhiều đến vùng kín.

Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ có sự thay đổi rất rõ rệt. Điều này khiến cho nhiều chị em cảm thấy tự ti khi gần chồng. Tuy nhiên, nếu biết cách áp dụng các phương pháp hỗ trợ giúp se khít âm đạo thì hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ sẽ lại đẹp như thuở con gái.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mối nguy hiểm từ đau dạ con sau sinh: mẹ đã biết cách khắc phục chưa?
  • Sản dịch sau sinh có mùi hôi, không ổn cho “cô bé” rồi!
  • Trĩ sau sinh: cách đối phó nào tốt nhất cho mẹ bỉm sữa đây?
  • Sau sinh bao lâu tử cung phục hồi hoàn toàn, mẹ hãy kiên nhẫn chờ nhé
  • 5 bước để chuyện ấy về quỹ đạo sau sinh con
  • Mẹ đã biết phụ nữ sau sinh thường mắc bệnh gì chưa?
Phương Nhi

Bài trước
10 thực đơn ăn chay và cách làm món chay đủ chất hấp dẫn, đơn giản
Bài sau
Hội chứng hellp trong sản khoa: nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh

Có thể bạn cũng quan tâm

Nhiễm trùng vết mổ sau sinh: Những dấu...

Đang cho con bú có được dùng cao...

Vết khâu tầng sinh môn và những điều...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version