• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Hiv lây từ mẹ sang con như thế nào? có thể ngăn ngừa lây nhiễm hiv cho em bé được không?

đăng bởi Phương Nhi 33 views

HIV lây từ mẹ sang con như thế nào? luôn là thắc mắc chung của nhiều chị em mang thai khi lo ngại bệnh truyền nhiễm này có thể lây cho em bé trong bụng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con.

Trên thực tế, một khi phụ nữ mang thai đã nhiễm HIV thì em bé trong bụng khả năng cao là cũng đã bị lây nhiễm. HIV lây từ mẹ sang con thông qua con đường chính là đường máu. Thậm chí, trong nguồn sữa của người mẹ nhiễm bệnh cũng có chứa virus HIV gây ra việc truyền nhiễm đến với con nhỏ.

1. HIV là gì? HIV lây như thế nào?

Vào thời gian trước, HIV (Human Immunodeficiency Virus) được xem là căn bệnh đáng sợ của loài người khi có sự lây nhiễm tăng nhanh và tỷ lệ tử vong cao. 

1.1. HIV là gì?

Theo quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người ( HIV/AIDS), thuật ngữ HIV và AIDS được hiểu như sau:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 8 phương pháp thủ ấn chữa bệnh đến từ ấn độ
  • Bị nhiễm hpv phải làm sao? phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh!
  • Mẹo kích thích lông mày mọc nhanh cho chị em tha hồ tạo kiểu
  • Dr pepti centella toner | sự thật về nước hoa hồng
  • Thuốc hạ sốt dạng sủi có ưu điểm gì? có nên sử dụng không?
  • Vừa chăm con tốt, vừa tranh thủ thời gian cho bản thân: chuyện nhỏ!
  • HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. HIV có thể lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu hoặc truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai, sinh đẻ và cho con bú.
  • AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể, làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh và dẫn đến chết người.
  • Nhiễm trùng cơ hội là những nhiễm trùng xảy ra nhân cơ hội cơ thể bị suy giảm miễn dịch do bị nhiễm HIV.

shutterstock_2029044761

1.2. HIV lây qua đường gì?

Chính vì tính nghiêm trọng của HIV đối với tính mạng nên việc tìm hiểu kỹ HIV lây như thế nào? là điều mà bất kỳ ai cũng nên tham khảo qua để bảo vệ bản thân một cách tốt nhất.

Hiện nay căn bệnh thế kỷ này được giới chuyên môn nghiên cứu và cho ra kết luận rằng có thể lây nhiễm qua ba con đường chính trên cơ thể con người:

  • Lây nhiễm qua đường máu: HIV có nhiều trong máu toàn phần cũng như trong các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu.
  • Lây qua đường tình dục: Sự lây truyền HIV qua đường tình dục xảy ra khi các dịch thể (máu, dịch tiết sinh dục) nhiễm HIV (của người nhiễm HIV) xâm nhập vào cơ thể bạn tình không nhiễm. Tuy nhiên, tỷ lệ lây nhiễm thông qua con đường này thường khá ít mắc phải nếu bạn có biện pháp an toàn cho bản thân.
  • HIV lây từ mẹ sang con: Nếu mẹ nhiễm HIV mà không điều trị; có 25 % trẻ sẽ bị lây truyền từ mẹ. Nguy cơ này càng tăng cao vào 3 tháng cuối thai kì; lúc chuyển dạ sinh, sổ thai, có ối vỡ non..

2. HIV có lây qua đường nước bọt không?

Giải đáp thêm cho thắc mắc HIV lây qua đường gì? Có lây qua đường nước bọt không? thì câu trả lời là không bạn nhé! HIV thường chỉ lây khi bạn tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết sinh dục, sữa mẹ của người nhiễm bệnh, còn những loại dịch khác được xem là an toàn.

3. HIV lây từ mẹ sang con như thế nào?

HIV có thể lây truyền từ mẹ sang con qua đường máu trong những tháng cuối của thai kỳ, trong lúc chuyển dạ và khi mẹ vượt cạn. Theo các nghiên cứu, virus HIV có thể tồn tại trong sữa mẹ, vì vậy, việc mẹ cho con bú cũng là nguyên nhân lây nhiễm bệnh.

shutterstock_96856420

4. Mẹ bầu cần biết gì nếu không may bị nhiễm HIV?

Nếu mẹ bầu bị nhiễm HIV trong quá trình mang thai, tốt nhất là bạn nên kiểm tra sức khỏe định kỳ qua các buổi hẹn với bác sĩ chuyên khoa và yêu cầu xét nghiệm HIV để biết kết quả chính xác.

Nếu kết quả dương tính với HIV, bác sĩ có thể yêu cầu bạn điều trị ngay lập tức. Đến tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ (khoảng tuần 28) bạn sẽ làm lại xét nghiệm một lần nữa.

Nếu trong suốt thời gian mang thai hoặc cho con bú, bạn nghĩ cơ thể có nguy cơ bị nhiễm HIV, bạn có thể sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV (PEP). PEP có hiệu quả trong vòng 72 giờ kể từ lúc bạn tiếp xúc với HIV và hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho bé.

5. Phương pháp ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

Khi đã biết HIV lây từ mẹ sang con như thế nào, hẳn bạn sẽ thắc mắc rằng liệu có cách nào để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con hay không đúng không nào?

Với sự phát triển vượt bậc của giới y khoa, HIV không còn là án tử mà bạn phải lo sợ vì có thể chữa trị theo như hình thức khác nhau.

Nếu kết quả xét nghiệm của bạn dương tính với HIV, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau để hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con.

5.1. Sử dụng thuốc kháng retrovirus

Hiện nay đã có những thông tin rằng có thể chữa khỏi HIV/AIDS. Tuy nhiên phương pháp điều trị vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm, do đó điều trị hiện tại vẫn là sử dụng thuốc kháng retrovirus (ARVs), một loại thuốc có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus, do đó duy trì được tải lượng virus thấp nhất trong máu.

5.2. Điều trị HIV sớm

Khi phát hiện mẹ bị nhiễm HIV, nếu bạn có kế hoạch điều trị hợp lý, nguy cơ lây nhiễm HIV cho con có thể giảm xuống dưới 1%. Bạn nên tham vấn bác sĩ và trao đổi với bác sĩ về tình trạng thai sản để nhận được lời khuyên từ bác sĩ. Ngay khi bé được sinh ra, bé sẽ được phát thuốc điều trị dự phòng nhiễm dùng trong 6 tuần đầu sau sinh. Sau đó, bạn nên đưa bé đến các cơ sở y tế để có lịch khám và theo dõi cụ thể cho bé để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm.

5.3. Cho con bú đúng cách

Theo nghiên cứu, nguồn sữa mẹ có thể bị nhiễm HIV. Tuy nhiên, việc có nên cho con bú hay không phụ thuộc vào điều kiện bạn có sẵn.

Nếu bạn có đủ điều kiện thực hiện giải pháp thay thế sữa mẹ; thì mẹ nhiễm HIV không nên nuôi con bằng sữa mẹ bất kể tải lượng virus là bao nhiêu

Nếu cho con bú, bạn phải luôn luôn tuân thủ điều trị và cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất 6 tháng. Sử dụng sữa công thức và các thực phẩm khác trước thời gian này làm tăng nguy cơ của nhiễm HIV của bé. Bạn có thể cho bé ăn dặm sau 6 tháng.

shutterstock_1522630529

6. Tóm lại

Hẳn bạn đã có đáp án cho câu hỏi HIV lây từ mẹ sang con như thế nào? thông qua bài viết vừa rồi của Eva Mom đúng không nào?!

Tuy là căn bệnh chưa có thuốc chữa trị dứt điểm nhưng việc giữ vững tinh thần lạc quan và bổ sung nhiều kiến thức cần thiết để chăm sóc con trẻ sau sinh khỏe mạnh sẽ là điều mà bạn cần duy trì để có một cuộc sống hạnh phúc và vui tươi hơn đấy nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gàu và cách điều trị hiệu quả ngăn ngừa tái phát
  • Massage 5 huyệt đạo kích thích ham muốn giúp bạn có “cuộc vui” trọn vẹn
  • 7 cách chữa bệnh lậu tại nhà giúp vợ chồng sớm được gần gũi
  • Ngộ độc thực phẩm: dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả
  • Tác dụng của cây sâm đất cho sức khỏe là gì? các bài thuốc trị bệnh
  • Thổi bay mùi hôi cơ thể bằng cách xem xét định lượng 10 thực phẩm này
Phương Nhi

Bài trước
Giải đáp thắc mắc: quan hệ khi đang có kinh nguyệt an toàn không?
Bài sau
Chuyện vợ chồng tuổi trung niên, làm sao để giữ lửa mặn nồng

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version