• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Học ngay 8 cách kiềm chế cơn nóng giận sau để trở thành bà mẹ khoan dung

đăng bởi Phương Nhi 31 views

Nếu khiển trách, la mắng có thể khiến bé ngoan hơn thì bạn nên tiếp tục. Thực tế, trẻ sẽ quên béng nhanh chóng lời khiển trách ấy, thậm chí dễ rơi vào tổn thương, xấu hổ và khiến mối quan hệ gia đình thêm tách rời. Trong tình huống này, việc kiềm chế cơn giận dữ bộc phát là điều bạn nên làm.

kiem-che-con-nong-gian-3

1. La mắng, khiển trách con: Hại nhiều hơn lợi

Trẻ thường xuyên tham gia vào các trò nghịch ngợm khiến bạn cảm thấy tức giận và đôi khi là thất vọng. Những lúc này bạn thường phản ứng bằng cách khiển trách, phản đối, thậm chí trút sự thất vọng vào con.

Bạn nghĩ rằng việc này sẽ giúp trẻ dừng việc làm đó trong tương lai. Tuy nhiên, đa số trẻ sẽ nhanh chóng quên đi lời khiển trách và thường dễ bị cám dỗ để tiếp tục những hành vi yêu thích.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cha mẹ ly dị ảnh hưởng đến con trẻ ra sao?
  • Đàn ông thích phụ nữ để tóc như thế nào?
  • Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023? Ý tưởng tặng quà cho mẹ
  • Mối quan hệ độc hại là gì? 11 dấu hiệu bạn cần biết
  • Tuyệt chiêu hóa giải mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu
  • Lời chúc giáng sinh ngắn gọn và đầy ý nghĩa

Chưa kể đến việc những cơn tức giận của bạn có thể khiến trẻ sợ hãi, tổn thương, giận dữ hoặc xấu hổ. Trong khi sự xấu hổ kinh niên trong thời thơ ấu tạo ra nhiều hình thức rối loạn cảm xúc, bệnh tâm thần trong cuôc sống sau này. hay đổ lỗi cho bản thân vì hành vi sai trái.

2. Không khiển trách, la mắng thì biết phải làm gì?

Vậy, điều băn khoăn là làm thế nào để bạn có thể sửa chữa hành vi của con mà không gây ra tổn thương tình cảm? Câu trả lời nằm ở sự quan tâm cách tinh tế, nhẹ nhàng và từ tốn.

kiem-che-con-nong-gian-1

2.1. Tìm nguyên nhân và kiểm soát cơn giận dữ

Việc bạn la mắng trẻ thường đến từ cơn bộc phát, khi có một cái gì đó tác động vào. Do đó, bạn có thể điều chỉnh cơn nóng giận nếu bạn khám phá ra nguyên nhân.

Ví dụ khi bạn về nhà sau một ngày mệt mỏi và còn phải chuẩn bị nấu bữa tối cho gia đình. Việc trẻ quấy rối trong lúc nấu ăn có thể làm bạn tức giận. Lúc này thay vì la lối, hãy lựa chọn cho trẻ những món đồ chơi hay những thứ khác để bé tập trung và không quấy rối khi bạn làm việc.

2.2. Đưa ra lời cảnh báo, nhắc nhở nhẹ nhàng

Thay vì la mắng trẻ khi trẻ làm sai, bạn có thể đưa ra một lời cảnh báo nhẹ nhàng để nhắc nhở thay vì lớn tiếng la hét, tránh làm trẻ xấu hổ và tổn thương.

2.3. Dành cho mình một ít thời gian để bình tĩnh

Thau vì hét vào mặt trẻ, bạn có thể bước vội vào phòng tắm và hét lên hay đi ra ngoài vài phút để cảm thấy thoải mái và giữ cho mình bình tĩnh.

2.4. Lập danh sách những việc nên và không nên làm cho mọi thành viên

Các chuyên gia đề nghị rằng các thành viên trong gia đình nên ngồi lại với nhau và tạo nên một danh sách những việc được phép làm. Danh sách này có thể được dán lên cửa tủ lạnh để cách thành viên có thể trông thấy và thực hiện. Việc thực hiện đúng như những gì có trong danh sách sẽ được tuyên dương từ đó tập cho trẻ chỉ làm theo những việc được cho phép.

2.5. Trò chuyện cùng con

Và thay vì việc la hét, bạn hãy dành một ít thời gian để trò chuyện cùng với trẻ. Việc trò chuyện có thể giúp bạn và trẻ hiểu nhau hơn. Đó cũng là một cách tiếp cận để bạn có thể hiểu hơn về những thứ khiến bé cảm thấy khó chịu và dẫn đến những hành vi sai trái. Và khi đã biết được nguyên nhân từ trẻ và chính bản thân bạn, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được cảm xúc của bản thân mình.

2.6. Dạy cho trẻ một bài học sau khi đã kiểm soát được cơn giận

Theo như các nghiên cứu của các chuyên gia thì việc dạy dỗ trẻ ngay tức thì khi trẻ phạm sai lầm là không tốt. Thay vào đó bạn cần cho trẻ có thời gian để suy nghĩ về hành động của mình và cũng để cho mình thời gian để kiểm soát cơn giận của bản thân. Và khi bạn trở nên bình tĩnh hơn, bạn có thể dạy dỗ bé một cách tốt nhất.

Ví dụ thay vì nói: Con sai rồi, Tại sao con lại làm việc đó…  bạn nên chọn những câu nói về sự kỳ vọng của bạn với con. Điều này sẽ giúp trẻ hiểu được tác động của hành động của mình đối với người khác một cách gián tiếp để có thể thay đổi, lại không cảm thấy bị chỉ trích và cảm thấy xấu hổ.

kiem-che-con-nong-gian

2.7. Không làm quá mọi việc lên

Không phải bất cứ hành động nào của trẻ đều đáng bị khiển trách. Thực tế những hành động như anh chị em trong nhà thường trêu đùa lẫn nhau, gây rối và thậm chí đánh nhau… có thể được coi là hành vi bình thường. Vì thế bạn nên hiểu cho trẻ và không nên đánh giá và la mắng con.

2.8. Điều chỉnh kì vọng của bản thân

Một phần của lý do mà các bà mẹ thường hét lên đối với con của mình là vì hy vọng của họ cao hơn so với thực tế từ đó đòi hỏi, thất vọng và bắt đầu la hét trẻ. Dó đó, cách tốt nhất là điều chỉnh lại sự mong đợi của mình và dạy bé từ từ.

Cũng nên bình tĩnh tự vấn xem liệu việc bạn la hét có bắt nguồn từ trẻ không hay đến từ chính bản thân bạn. Việc bản thân bạn ngủ không đủ giấc, hay bạn không được đánh giá cao tại công ty, áp lực trong công việc,… cũng có thể là một trong những lý do khiến bạn tức giận và la hét với trẻ khi ở nhà.

Những lúc như vậy bạn cần dành ít thời gian nghỉ ngơi thư giãn hoặc tìm gặp bác sĩ tâm lý để kiểm soát cơn nóng giận một cách tốt nhất.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 13 dấu hiệu phụ nữ có nhu cầu sinh lý cao qua vóc dáng và tính cách
  • Đối mặt với những tình huống “khó đỡ” trong tình bạn
  • 10 cách vun đắp tình cảm cha và con gái từ những điều nhỏ nhặt
  • Gia đình trong tôi
  • Nên làm gì khi chàng im lặng? hiểu lý do, bạn sẽ cứu vãn được tình yêu
  • Con trai thường làm gì khi nhớ người yêu? 7 dấu hiệu chàng nhớ bạn phát điên
Phương Nhi

Bài trước
Học cách bày tỏ tình cảm với con cái qua bộ ảnh cha và con gái siêu đáng yêu
Bài sau
5 giai đoạn “nguy hiểm” trong hôn nhân, cặp đôi nào vượt qua được sẽ bên nhau trọn đời

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version