• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Hỏi – đáp: vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi là do đâu?

đăng bởi Phương Nhi 35 views

Vậy vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi là bệnh gì và có nguy hiểm không? Cùng Eva Mom tìm hiểu qua các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra dịch màu đen ở vùng kín ngay.

1. Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi có sao không?

Vùng kín ra dịch âm đạo màu nâu đen không mùi, không ngứa, nếu không liên quan đến bệnh lý thì hoàn toàn bình thường. Tình trạng này là do lượng máu cũ ở chu kỳ kinh nguyệt trước hòa với dịch tiết âm đạo tạo ra màu nâu đen, không mùi.

Mặc dù tình trạng ra dịch màu nâu đen ở vùng kín là không nguy hiểm; và cũng thường bị nhầm lẫn là máu kinh nguyệt. Đặc biệt vào những ngày cuối kỳ hành kinh. Nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý phụ khoa của phụ nữ.

2. Nguyên nhân sinh lý khiến vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi

vung-kin-ra-dich-mau-nau-den-khong-mui-01

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Điểm g của đàn ông nằm ở đâu? cách kích thích làm chàng mê mẩn
  • Vì sao người trầm cảm quyết định tự sát? dấu hiệu nhận biết kịp thời
  • Củ tỏi có công dụng gì? cách chữa đầy bụng bằng tỏi cực hay!
  • Gác chân lên tường 20 phút mỗi ngày, nhận về những lợi ích sức khỏe kinh ngạc
  • Sợ ra đường mùa dịch, hãy bỏ túi ngay các hoạt động trải nghiệm thú vị tại nhà cùng bé yêu
  • 3 cách làm xịt khoáng tại nhà không thể đơn giản hơn

2.1. Dấu hiệu có thai sớm

Vì sao vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi lại là dấu hiệu của việc mang thai? Vì khi phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có thể ra huyết nâu do máu bào thai, do thay đổi nội tiết tố khi mang thai; hoặc cũng có thể do bạn quan hệ tình dục khi mang thai được 3 tháng.

Trường hợp, bạn đang không biết mình có thai hay không; nhưng lại thấy âm đạo ra khí hư màu nâu nhạt không mùi; bạn nên đi mua que thử để kiểm tra cho chắc nhé.

2.2. Vùng kín ra dịch màu nâu đen trước và sau kỳ kinh nguyệt

Vào những ngày trước và sau chu kỳ kinh, âm đạo thường tăng tiết dịch. Phần dịch này có thể hòa với lượng máu kinh tạo thành hiện tượng khí hư màu nâu đen; nhưng sẽ không gây ngứa và khó chịu. Và trường hợp này cũng là một tình trạng sinh lý bình thường.

2.3. Những thay đổi liên quan đến thời kỳ mãn kinh

Khi phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh thì lượng estrogen sẽ giảm dần so với trước đó. Từ đây, thành âm đạo cũng trở nên mỏng, và giòn hơn; tình trạng này hay còn được gọi là teo âm đạo. 

Trường hợp bạn đang trong thời kỳ mãn kinh; và bản thân vừa trải qua hiện tượng vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi, tốt hơn hết bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản Phụ khoa.

2.4. Khí hư màu nâu, không mùi liên quan đến rối loạn nội tiết tố

Khi bị rối loạn nội tiết tố chị em phụ nữ thường phải đối mặt với những thay đổi thất thường cả về thể chất và tâm sinh lý, bao gồm cả tình trạng âm đạo tiết dịch bất thường. Trong đó, vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi và không ngứa cũng có thể liên quan đến rối loạn nội tiết.

2.5. Ra dịch màu nâu sau sinh Sản dịch (Lochia)

Sản dịch (Lochia) là dịch tiết âm đạo sau khi sinh con. Dịch tiết bao gồm máu, mô niêm mạc tử cung; nước ối; chất nhầy cổ tử cung; và có thể lẫn cả các vi khuẩn. Lúc này, dịch âm đạo có thể sẽ có màu nâu nâu hồng; đôi khi là nâu đen.

Thông thường, sau khi sinh con, sản dịch sẽ tiết ra theo 3 giai đoạn nhỏ:

  • Từ 3 4 ngày đầu tiên.
  • Từ 4 12 ngày tiếp theo.
  • Từ ngày 12 6 tuần cuối.

Trường hợp dịch âm đạo của phụ nữ sau sinh có tình trạng bị vón cục, thì bạn phải đi khám bác sĩ ngay. 

2.6. Tác dụng phụ của thuốc

Tác dụng phụ của một số loại thuốc tránh thai cũng có thể là nguyên nhân khiến vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi, không ngứa.

Tác dụng phụ còn có thể xảy ra ở mức độ nhẹ bao gồm: nhức đầu; buồn nôn; căng ngực,; và tâm trạng dễ thay đổi. Đặc biệt lưu ý đối với những bạn thường gặp tình trạng kinh nguyệt ra cục máu đông thì không nên sử dụng.

3. Các bệnh lý liên quan khiến vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi

vung-kin-ra-dich-mau-nau-den-khong-mui_2030746106

Tình trạng ra dịch màu đen ở vùng kín mặc dù là tình trạng sinh lý bình thường; nhưng cũng có thể là do các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa khác. Cụ thể như.

3.1. Viêm âm đạo

Viêm âm đạo (Vaginitis) là tình trạng âm đạo bị viêm nhiễm dẫn đến tiết dịch, ngứa và đau. Nguyên nhân thường do sự mất cân bằng của hệ vi khuẩn âm đạo hoặc bị nhiễm trùng. Ngoài ra, tình trạng giảm nồng độ estrogen sau mãn kinh cũng có thể gây ra viêm âm đạo.

3.2. Viêm vùng chậu

Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi có thể liên quan đến bệnh lý viêm nhiễm ở vùng chậu như: nhiễm trùng buồng trứng; cổ tử cung; ống dẫn trứng,..Thậm chí còn nguy hiểm hơn nếu vùng kín ra dịch màu nâu kèm đau bụng dưới; đau khi đi tiểu; khi quan hệ; chảy máu vùng kín không phải kinh nguyệt,..

Đó là những dấu hiệu của cơ thể cho thấy cơ quan vùng chậu của bạn đang gặp vấn đề, và bạn phải cấp bách đi khám bác sĩ phụ khoa.

3.3. Viêm loét cổ tử cung

Giai đoạn đầu khi xuất hiện các vết loét viêm nhiễm cổ tử cung, người bệnh sẽ ra nhiều dịch âm đạo màu nâu đen. Giai đoạn chuyển nặng hơn, dịch sẽ đặc lại và có mùi hôi khó chịu, đặc biệt gây đau khi quan hệ tình dục. Các vết loét cổ tử cung có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản, vì vậy cần được phát hiện và xử trí kịp thời.

3.4. Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, nhưng có tỷ lệ kiểm soát tốt nếu được phát hiện sớm. Tuy nhiên nhiều chị em thường chủ quan và bỏ qua các triệu chứng sớm của ung thư cổ tử cung như khí hư có màu nâu đen, có mùi hôi; đau bụng dưới dữ dội,…

4. Phải làm sao khi vùng kín ra dịch màu đen không mùi?

vung-kin-ra-dich-mau-nau-den-khong-mui_1863872929

Không chỉ hiện tượng vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi; mà bất kỳ tình trạng nào liên quan đến vùng kín đều gây ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý; và thói quen sinh hoạt hàng ngày của chị em phụ nữ. 

Thế nên, nếu bạn đang nghi ngờ bản thân gặp bất kỳ tình trạng nào liên quan đến vùng kín thì cần ưu tiên đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản Phụ khoa. 

4.1. Điều phụ nữ nên làm:

  • Chọn đồ lót bằng vải Cotton.
  • Rửa xung quanh âm hộ bằng nước ấm và lau khô.
  • Sử dụng bao cao su và chất bôi trơn khi quan hệ tình dục.
  • Sử dụng miếng lót thay cho băng vệ sinh trong kỳ kinh nguyệt 3-4 lần/ngày.
  • Đặt lịch khám sức khỏe Sản Phụ khoa định kỳ, tối thiểu là 12 tháng một lần.
  • KHÔNG thụt rửa sâu bên trong âm đạo (đây là thói quen không tốt cho âm đạo).
  • KHÔNG sử dụng các sản phẩm vệ sinh có mùi thơm, cụ thể là các loại xà phòng khử mùi mạnh.

Hy vọng qua bài viết này, bạn đã biết vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi có thể sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe; nhưng cũng có thể liên quan đến các bệnh lý. Tốt nhất là KHÔNG PHỚT LỜ các dấu hiệu.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách bảo quản bao cao su an toàn, hạn chế rách bao khi “yêu”
  • Ăn gì bổ mắt cho bé cưng?
  • Ăn sữa chua không đường có tác dụng gì cho sức khỏe?
  • 5 bài tập cho mắt thư giãn khi bạn ngồi làm việc lâu trên máy tính
  • Lưu ý khi sử dụng vitamin d3 uvedose liều cao 100.000ui
  • Danh sách lớp học yoga ở tp.hcm chia theo từng quận
Phương Nhi

Bài trước
Top 25 các loại nước ép tốt cho sức khỏe và tăng đề kháng
Bài sau
Bà bầu thèm chua có được ăn dưa chua? lưu ý gì để tránh nhiễm khuẩn?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version