• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

[hướng dẫn] cách vệ sinh dương vật tại nhà an toàn và đúng cách

đăng bởi Phương Nhi 50 views

Sau bài viết này, bạn sẽ biết cách vệ sinh dương vật sao cho đúng cách; cũng như hiểu được tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ là vô cùng cần thiết.

1. Vì sao nên biết cách vệ sinh dương vật?

Có phải bạn có thói quen tắm rửa qua loa? Cũng như ít khi vệ sinh dương vật kỹ? Bạn có biết, tắm rửa qua loa và không biết cách vệ sinh dương vật là nguyên nhân phổ biến dẫn đến bựa sinh dục (smegma) không. 

Bựa sinh dục là sự tích tụ các chất cặn hình thành từ tuyến bã nhờn, nước tiểu; chất nhờn và tế bào da chết do bộ phận sinh dục tiết ra. Đây là phần chất dịch cặn có màu trắng ngà; dạng sệt tích tụ ở ngách kẽ bộ phận sinh dục như dưới bao quy đầu ở nam giới; hoặc xung quanh các nếp gấp môi âm đạo ở phụ nữ.

Mặc dù bựa sinh dục không hẳn là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh lây qua đường tình dục (STIs). Tuy nhiên, nếu không được vệ sinh và làm sạch thường xuyên; bựa sinh dục sẽ kéo theo một số vấn đề như: mùi hôi; kích ứng; viêm nhiễm,..

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ảnh hưởng của stress nơi công sở với sức khỏe phụ nữ
  • Tại sao đàn ông thích quan hệ khi say? điều chị em luôn thắc mắc!
  • Không có thai mà có sữa non do những nguyên nhân nào?
  • 8 cách làm bánh trung thu đơn giản, thơm ngon ngất ngây
  • Quan hệ tình dục trước hôn nhân là gì? có nên hay không?
  • 3 cách làm tinh dầu bơ tại nhà giúp dưỡng da, đẹp tóc

Vậy có cách nào để vệ sinh dương vật tại nhà đơn giản không? 

2. Cách vệ sinh dương vật tại nhà đúng cách và an toàn

Vệ sinh dương vật đúng cách là vệ sinh những vùng xung quanh và bên dưới bộ phận sinh dục; thân dương vật; và cả bên trong bao quy đầu.

2.1. Hướng dẫn cách vệ sinh dương vật

  • Dùng hai ngón tay kéo nhẹ nhàng bao quy đầu xuống dưới, theo chiều thân dương vật.
  • Sử dụng nước vệ sinh vùng kín cho nam; hoặc xà phòng dịu nhẹ và dùng nước ấm để vệ sinh phần đầu dương vật.
  • Dùng tay massage nhẹ nhàng phần đầu; và rãnh dương vật. Bạn lưu ý là tránh chà mạnh.
  • Rửa lại bằng nước sạch. Tốt nhất là nên dội nước từ từ vào dương vật; chú ý là không nên dùng vòi xịt áp lực để vệ sinh dương vật.
  • Sau đó nhẹ nhàng vẫy cho khô ráo; và kéo bao quy đầu trở về vị trí cũ.
  • ĐIỀU QUAN TRỌNG: Bạn hãy nhớ là phải rửa tay thật sạch trước khi vệ sinh dương vật nhé.

Trường hợp bạn đã áp dụng cách trên để vệ sinh dương vật, nhưng vẫn chưa làm sạch hoàn toàn phần bựa sinh dục, do nó đã khô cứng. Lúc này, bạn không nên cố gắng gỡ; hay dùng vật sắc nhọn để cạo chúng ra; vì rất dễ gây tổn thương dương vật và làm vùng da này bị nhiễm trùng.

Bạn nên đi khám bác sĩ nếu dương vật của bạn bị đỏ hoặc viêm.

3. Có nên dùng xà phòng để vệ sinh dương vật không?

cach-ve-sinh-duong-vat_1854408043

Có nên dùng xà phòng để vệ sinh dương vật hay không? Câu trả lời là CÓ. Và bạn nên ưu tiên sử dụng các loại xà phòng chiết xuất từ thiên nhiên; dịu nhẹ, không mùi; cũng như tránh vệ sinh dương vật bằng nước quá nóng.

Cách vệ sinh dương vật đơn giản tại nhà mà bạn có thể áp dụng hàng ngày chính là: Dùng nước ấm để vệ sinh dương vật bằng những thao tác đã hướng dẫn ở trên.

4. Có nên vệ sinh dương vật sau khi quan hệ không?

cach-ve-sinh-duong-vat_1628647561

Sau khi quan hệ xong, bạn nên đi tiểu và thực hiện vệ sinh dương vật. Vì một số cặp đôi thường gặp tình trạng vùng kín có mùi hôi sau khi quan hệ. Thế nên việc vệ sinh vùng kín, hay vệ sinh dương vật sau khi quan hệ là rất cần thiết.

Biết cách giữ vệ sinh dương vật đúng cách, là sự kích thích để bạn tình quan hệ bằng miệng thoải mái hơn.

5. Chọn đồ lót cũng là cách để giữ vệ sinh cho dương vật

cach-ve-sinh-duong-vat_1638825202

Đối với phụ nữ, họ sẽ muốn mình trở nên quyến rũ hơn trong bộ nội y gợi cảm; và đàn ông cũng không ngoại lệ. Thỉnh thoảng, đàn ông cũng thích chọn những chiếc quần lót lạ; để tăng sự kích thích cho bạn tình.

Nhưng bạn có biết, phần lớn những chiếc quần lót kiểu lạ thường được làm từ chất liệu như nylon và polyester. Đây là chất liệu ít thông thoáng và thấm hút kém. Trong khi đó, dương vật luôn cần được khô thoáng; để hạn chế bị ngứa hoặc có mùi hôi do nước tiểu đọng lại sau khi đi vệ sinh.

Chính vì thế, bạn hãy ưu tiên chọn đồ lót được làm từ chất liệu 95 100% Cotton; và luôn thay mới đồ lót sau 6 tháng.

6. Cạo lông vùng kín có phải là cách giữ vệ sinh dương vật không?

cach-ve-sinh-duong-vat_2045370443

Thật ra, việc cạo bỏ phần lông mu vùng kín sẽ tùy thuộc vào sở thích của mỗi người, và KHÔNG phải là cách để vệ sinh dương vật. Nhưng nếu bạn là người thuộc trường hợp muốn dọn sạch phần lông mu thì bạn có thể thực hiện theo các cách sau.

  • Dùng dao cạo râu mới để cạo sạch phần lông mu.
  • Waxing. Bạn tự thực hiện hoặc có thể đi ra các thẩm mỹ viện.
  • Tẩy lông vùng kín bằng các loại kem chuyên dụng.
  • Sử dụng tông đơ hoặc kéo để cắt tỉa lông vùng kín.
  • ĐIỀU QUAN TRỌNG: Bạn nên sử dụng các loại kem hoặc nước giữ ẩm để thoa lên vùng da sau khi cạo lông để hạn chế da bị kích ứng.

6.1. Tóm lại

  • Rửa tay trước và sau khi chạm vào dương vật.
  • Vệ sinh dương vật bằng nước ấm mỗi ngày.
  • Sử dụng các loại xà phòng dịu nhẹ, không mùi.
  • Luôn sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
  • Sử dụng đồ lót được làm từ chất liệu Cotton.
  • Vệ vùng kín trước và sau khi quan hệ tình dục.
  • Ưu tiên đi khám bác sĩ nếu bạn đang phải trải qua các tình trạng như: xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, dương vật bị đỏ, hẹp bao quy đầu,..

Như bạn đã biết, cách vệ sinh dương vật đúng cách tại nhà thật ra là đơn giản; và bạn có thể áp dụng ngay sau khi đọc xong bài viết. Bên cạnh đó, bạn cũng cần xây dựng thói quen tắm rửa sạch sẽ và ăn uống lành mạnh.

Vì đây chính là những yếu tố cấu thành nên chất lượng cuộc sống của bạn. Từ đó, bạn sẽ luôn biết cách giữ vệ sinh cho cơ thể và cả vùng kín (dương vật) của mình.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Hiv lây từ mẹ sang con như thế nào? có thể ngăn ngừa lây nhiễm hiv cho em bé được không?
  • Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu khiến nàng quằn quại vì sung sướng
  • Dầu mù u trị mụn, bí quyết sở hữu làn da mịn màng tươi trẻ như em bé
  • Thuốc trì hoãn kinh nguyệt là gì? dùng có ảnh hưởng đến sức khỏe không?
  • Kinh nguyệt màu nâu đen ra ít và 4 thắc mắc thường gặp
  • Cách bảo quản bao cao su an toàn, hạn chế rách bao khi “yêu”
Phương Nhi

Bài trước
[hướng dẫn] cách nhìn – sờ – nắn nhận diện sớm các dấu hiệu ung thư vú
Bài sau
Vi khuẩn salmonella gây bệnh gì? biểu hiện khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version