• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Khi vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước?

đăng bởi Phương Nhi 141 views

Vậy khi vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước? Và nên làm thế khi tranh cãi với nửa kia? Cùng Eva Mom tìm hiểu ngay sau đây!

1. Nguyên nhân mâu thuẫn giữa hai vợ chồng

Bất đồng quan điểm là điều không thể tránh khỏi trong các mối quan hệ, kể cả khi hai bạn đã là vợ chồng. Và bất đồng quan điểm sẽ dẫn đến chiến tranh lạnh cũng là điều dễ hiểu. Nhưng lúc này, việc tìm kiếm và làm rõ nguyên nhân của vấn đề là điều tiên quyết mà cả hai bạn phải làm.

Theo chuyên gia tư vấn tình cảm Lesli Doares đã chia sẻ về khái niệm cãi nhau hiệu quả đó là khi: mỗi cá nhân cần giữ bình tĩnh, không lên giọng, xúc phạm và lắng nghe quan điểm của nhau; cũng như không lảng tránh vấn đề.

Hướng làm lành đã có, nhưng quan trọng là khi hai vợ chồng giận nhau thì ai nên làm lành trước? Ai mới là người cần chủ động?

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ý nghĩa màu sắc: giải mã tính cách qua màu yêu thích
  • Khi chán chồng phụ nữ nên làm gì? ly hôn hay tiếp tục cố gắng?
  • Tại sao đàn ông thích sờ vùng kín phụ nữ? 3 lý do có thể bạn chưa biết
  • Chồng ngoại tình vợ nên làm gì? 10 cách xử trí thông minh của phụ nữ hiện đại
  • 1 tháng “quan hệ” bao nhiêu lần để vợ chồng luôn hạnh phúc?!
  • Bật mí những điểm nhạy cảm trên cơ thể đàn ông

2. Khi vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước?

mo-vo-chong-cai-nhau_1041872809

Vợ chồng giận và cãi nhau ai nên làm lành trước? Phải chăng người làm lành trước là người thua cuộc?

Theo các nghiên cứu về hôn nhân gia đình, kết quả cho thấy phần lớn phụ nữ thường muốn được chồng nhường nhịn và làm lành trước. Vì điều đó giúp họ củng cố niềm tin rằng người đàn ông này rất yêu họ.

Tuy nhiên, đối với đàn ông, họ thường chọn im lặng trong mọi cuộc chiến. Dù đúng dù sai, đàn ông luôn muốn giữ hình ảnh cứng rắn và độc lập của mình.

Nếu xét theo khía cạnh tâm lý học, các chuyên gia cho biết, trong những cuộc cãi vã, phụ nữ thường nhắc lại chuyện cũ với những tổn thương chưa lành của họ. Song song đó, đàn ông lại chọn im lặng vì không hiểu; và không biết đối diện với cảm xúc phức tạp của chị em như thế nào.

Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng, thay vì cố phân định ai đúng ai sai, thì các cặp vợ chồng nên ưu tiên bảo vệ hạnh phúc gia đình bằng sự bao dung, và lắng nghe lẫn nhau và không phán xét.

3. Cách làm lành khi vợ chồng giận nhau

Bạn đã sẵn sàng bỏ qua chuyện vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước và muốn thử làm người mở lời; dưới đây là những cách xử lý thông minh dành cho bạn.

3.1. Nói lời xin lỗi khi đã bình tĩnh

Nếu bạn cảm thấy mình không thể giữ bình tĩnh, hãy tạm đình chiến. Sau khi sự bình tĩnh đã quay trở lại, một trong hai bạn ai nói lời xin lỗi trước đều được. Mặc cho lý do cãi nhau là gì, thì cả vợ và chồng đều đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời của nhau.

Xin lỗi trước không phải là người sai, và cũng không hẳn là người lép vế. Chỉ đơn giản là bạn thừa nhận được lỗi lầm của mình và mong muốn bảo vệ hạnh phúc cho cả hai.

Dù thế nào đi nữa, một trong hai bạn sẽ cần nói ra lời xin lỗi với nhau. Khi đó, sự hòa giải sẽ bắt đầu xảy ra.

3.2. Luôn sử dụng chủ ngữ ở ngôi thứ nhất khi giao tiếp

Sử dụng chủ ngữ khi giao tiếp là cách để tránh tình trạng công kích cá nhân. Bạn nên bắt đầu câu nói bằng chủ ngữ (I-statement) Tôi / Anh / Em để nói về mình. Thay vì công kích đối phương chủ ngữ ở ngôi thứ hai, ví dụ như: Anh là đồi tối, Em là người có lỗi,..

Vợ chồng giận và cãi nhau ai nên làm lành trước, có vẻ không quá quan trọng bằng việc giao tiếp lịch sự và tôn trọng nhau trong lúc mâu thuẫn xảy đến.

3.3. Tránh công kích cá nhân

vo-chong-gian-nhau-ai-nen-lam-lanh-truoc-001

Khi cãi nhau, việc nhanh chóng tấn công nửa kia bằng lời buộc tội sẽ khiến cho họ trở nên phòng thủ hơn. Họ sẽ phản ứng bằng việc đáp trả tiêu cực hoặc ngó lơ bạn mỗi khi thấy dấu hiệu bị buộc tội.

Thay vào đó, hãy bắt đầu bằng việc nói về cảm xúc của mình thay vì đề cập đến lỗi lầm của đối phương. Ví dụ như: Anh/em cảm thấy,… thay vì tại anh/em nên việc mới trở nên…

3.4. Khi chồng giận, vợ nên làm gì?

phat-hien-vo-ngoai-tinh-qua-tin-nhan-4

Thông thường, vấn đề vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước thường được xuất phát từ tâm lý của chị em. Song song đó, chị em cũng muốn biết cách làm lành với chồng khi có mâu thuẫn.

  • Viết thư hoặc nhắn tin cho chồng: Đàn ông đôi khi rất dễ tính, nhất là đối với người họ yêu. Chỉ cần một sự chủ động của vợ, anh ấy sẵn sàng làm tất cả những điều còn lại để vợ chồng làm lành.
  • Những cái đụng chạm nhỏ: Một cái chạm vào vai, vào tay, hay thậm chí là một cái ôm từ phía sau của chị em cũng đủ để xua tan bầu không khí căng thẳng giữa hai người.
  • Chơi với con: Nếu hai vợ chồng đã có con, thì cơ hội làm lành cũng dễ hơn. Vì con sẽ là cầu nối, là cái cớ để hai vợ chồng có thể dễ dàng bắt chuyện lại với nhau.
  • Gần gũi và thân mật nhau: Trong bài viết thời điểm mà phụ nữ muốn quan hệ nhất, trong đó có thời điểm vợ chồng cãi nhau là lúc phụ nữ muốn quan hệ. Vì nếu được gần gũi chồng trong lúc này, phụ nữ sẽ cảm thấy yên tâm hơn vì tình cảm giữa hai người.

Sau khi hiểu vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước; bạn lưu ý thêm một số điều không nên làm gì vợ chồng giận và cãi nhau.

4. Vợ chồng cãi nhau NÊN và KHÔNG NÊN làm gì?

Vợ chồng giận nhau NÊN và KHÔNG NÊN làm gì? Vợ chồng biết phải làm gì để làm lành thì cũng nên tránh những việc không nên làm để không dẫn đến sự đỗ vỡ hôn nhân.

4.1. NÊN

  • Đừng cố giành phần thắng.
  • Tránh buộc tội đối phương.
  • Coi đây là cơ hội để chia sẻ.
  • Thời điểm tranh cãi cũng quan trọng.
  • Hai bạn là một đội, không phải kẻ thù.
  • Đặt những câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề.
  • Tìm một thời điểm tốt để quay lại cuộc tranh luận.
  • Nếu bạn cảm thấy mình không thể giữ bình tĩnh, hãy tạm đình chiến.
  • Chấp nhận rằng không phải bất đồng nào cũng có thể giải quyết trong một lần.

4.2. KHÔNG NÊN

  • Bỏ nhà đi đột ngột.
  • Bỏ mặc con và vợ/chồng.
  • Cố thủ với quan điểm của mình.
  • Luôn đặt điều kiện cho người kia phải là người làm lành trước.

Bạn hãy nhớ rằng, vợ chồng giận nhau ai nên làm lành trước không quan trọng bằng việc cả hai đều mong muốn giữ hạnh phúc; và tôn trọng đối phương.

Cũng như sẽ không có con đường nào để làm biến mất tất cả mọi cuộc tranh luận trong các mối quan hệ. Giao tiếp tốt và hướng đến những cuộc tranh cãi ra vấn đề; thì dần dần hai vợ chồng sẽ vừa hiểu nhau và kiểm soát được các tình huống hơn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Gia đình trong tôi
  • Mối quan hệ độc hại là gì? 11 dấu hiệu bạn cần biết
  • Đàn ông ngoại tình có còn yêu vợ không? 5 nguyên nhân khiến đàn ông có mối quan hệ bên ngoài
  • Những cách vệ sinh vùng kín sau khi quan hệ
  • Những bước chân đầu tiên…
  • Mẹo nắm bắt tâm lý đàn ông của người vợ thông minh
Phương Nhi

Bài trước
Cách khiến chàng nhớ bạn đến phát điên và lụy tình đến không thể rời
Bài sau
Mẹ đã biết cách bổ sung axit folic trước khi mang thai để ngăn ngừa dị tật?

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version