• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Kinh nguyệt kéo dài 10 ngày có sao không và cách điều trị

đăng bởi Phương Nhi 34 views

Kinh nguyệt kéo dài 10 ngày có sao không? Thời gian hành kinh kéo dài 10 ngày hay kinh nguyệt ra ít nhưng kéo dài là vấn đề khá nhiều chị em gặp phải hiện nay. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân và có mức độ nguy hiểm khác nhau. Cùng Eva Mom tìm hiểu chi tiết cũng như đưa ra cách điều trị phù hợp nhất.

1. Kinh nguyệt bao nhiêu ngày thì hết?

Kinh nguyệt bao nhiêu ngày thì hết? Ở đây Eva Mom đang muốn nói đến thời gian hành kinh chứ không phải chu kỳ kinh nguyệt của chị em.

Thông thường, số ngày kinh nguyệt (đèn đỏ) sẽ kéo dài từ khoảng 2-7 ngày. Thời gian này có thể lên hoặc xuống 1-2 ngày tùy vào cơ địa của mỗi người.

Đặc biệt, đối với thắc mắc lần đầu có kinh nguyệt kéo dài bao lâu, trung bình chỉ trong khoảng vài ngày hoặc ít hơn, thậm chí là một vài vết máu nâu đỏ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Khám phá 10 công dụng bất ngờ của lăn khử mùi
  • Bệnh nhiễm trùng giòi maggot “quái bệnh” của y học thế giới
  • Chảy mủ ở bộ phận sinh dục nam, nguyên nhân và cách điều trị
  • Uống nước ép bí đao có hại không?
  • 12 mẹo giảm cân sau tết giúp bạn lấy lại vóc dáng thon gọn đáng mơ ước
  • 10 ưu điểm của máy dũa móng tay cho bé moaz bebe mà mẹ nên biết:

20200325_093802_287336_kinh-nguyet-ra-it-1.max-1800x1800-1

Tổng lượng máu mất đi trong giai đoạn hành kinh bình thường khoảng từ 2-6 thìa máu, song có người sẽ ra nhiều hơn. Điều này ít hơn rất nhiều so với tưởng tượng của nhiều người. Lượng máu thường nhiều hơn vào ngày thứ 2 và ít dần về những ngày cuối. Đi kèm với đó là các biểu hiện như thay đổi tâm trạng, nổi mụn, đau bụng…

Một số trường hợp đặc biệt như kinh nguyệt ra ít nhưng kéo dài, lần đầu có kinh nguyệt thời gian hành kinh rất ngắn… cũng được xem là bình thường.

2. Kinh nguyệt kéo dài 10 ngày có sao không?

Thời gian hành kinh kéo dài 10 ngày và lâu hơn được xem là một biểu hiện bất thường của cơ thể. Rất nhiều chị em lo lắng liệu kinh nguyệt kéo dài 10 ngày có sao không? Trước tiên, hãy tìm hiểu rõ về nguyên nhân của tình trạng này.

2.1. Nguyên nhân kinh nguyệt kéo dài

Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến ngày hành kinh kéo dài, kéo theo đó mức độ nguy hiểm cũng không giống nhau.

  • Đặc điểm thể trạng, cơ địa đặc biệt của một số chị em sẽ có ngày đèn đỏ dài hơn bình thường. Tuy nhiên, cần đảm bảo cơ thể không xuất hiện những biểu hiện như lượng máu nhiều bất thường, đau bụng dữ dội và kéo dài, hành kinh ngoài chu kỳ…
  • Rối loạn sinh lý cơ thể: Ở những giai đoạn đặc biệt như dậy thì, sau sinh, sảy thai, mãn kinh… ngày hành kinh có thể bị rối loạn và kéo dài hơn bình thường.
  • Sử dụng các loại thuốc có nội tiết tố cao như thuốc tránh thai hàng ngày, khẩn cấp cũng gây tình trạng rối loạn tiết tố.
  • Tuyến giáp gặp vấn đề gây rối loạn chức năng nội tiết. Đây là cơ quan nội tiết quan trọng của cơ thể.
  • Viêm nhiễm phụ khoa, đi kèm biểu hiện ngứa, rát hoặc bị các bệnh phụ khoa nguy hiểm như u tử cung, ung thư tử cung, u buồng trứng…
  • Sảy thai khi không biết mình đang mang thai gây chảy máu kéo dài. Chị em sẽ dễ bị nhầm lẫn với rong kinh. 1-2 chu kỳ hành kinh sau giai đoạn này thường kéo dài hơn.
  • Đặt vòng tránh thai không phù hợp với cơ địa, đặt vòng lệch hay không chứa hormone.

cac-loai-thuoc-tranh-thai-danh-cho-con-bu-1

2.2. Biến chứng của kinh nguyệt kéo dài

Kinh nguyệt kéo dài 10 ngày có sao không? Nếu xuất phát từ những nguyên nhân bất thường, bệnh lý cơ thể cộng thêm tình trạng này kéo dài trong nhiều kỳ kinh có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm.

  • Trước tiên, điều này khiến chị em khó chịu, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, thiếu tự tin khi hoạt động cũng như mặc trang phục.
  • Khó xác định thời gian rụng trứng chính xác, khó khăn cho việc thụ thai.
  • Nếu nguyên nhân xuất phát từ những bệnh lý nguy hiểm, khi không được điều trị, chữa trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản về sau, thậm chí là vô sinh.

3. Cách điều trị kinh nguyệt kéo dài

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây nên sẽ có những cách điều trị kinh nguyệt kéo dài khác nhau. Chị em cần đi thăm khám ngay nếu xuất hiện tình trạng kinh nguyệt kéo dài do các bệnh tuyến giáp, viêm phụ khoa…

Nếu bạn thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp, cần đặc biệt chú ý. Đây là giải pháp tránh thai tiện lợi nhưng tuyệt đối không được lạm dụng.

Ngoài ra, có một số lưu ý chung mà chị em cần biết như:

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt cho cơ thể để tránh thiếu máu, thiếu sắt, ví dụ thịt bò, thịt gà, sò huyết, các loại đậu, rau súp lơ xanh, thực phẩm giàu vitamin C. Đồng thời, hạn chế hay loại bỏ các loại thực phẩm cay nóng, nhiều đường, dầu mỡ, chất kích thích…
  • Nghỉ ngơi đủ và có lối sống khoa học: Nghỉ ngơi đầy đủ, không làm việc quá sức, không thức khuya, không được căng thẳng, không làm việc nặng…
  • Đảm bảo giữ cho cơ thể luôn vệ sinh và thoải mái nhất.
  • Điều trị bằng thuốc theo chỉ dẫn, chỉ định của bác sĩ.

kinh-nguyet-keo-dai-10-ngay-co-sao-khong

Như vậy, Eva Mom vừa giúp bạn giải đáp được thắc mắc kinh nguyệt kéo dài 10 ngày có sao không cũng như cách điều trị phù hợp. Hãy chủ động thăm khám và điều trị nếu chu kỳ hành kinh bất thường nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách massage tăng vòng 1 hiệu quả, bí kíp chị em nên bỏ túi
  • Máy lọc không khí rất có nên dùng cho nhà có trẻ con không?
  • Quan hệ bên ngoài như thế nào để không có thai?
  • Khám phá thế giới nội tâm qua thói quen sau khi ngủ dậy
  • Tư thế quan hệ đứng giúp dễ dàng lên đỉnh và thăng hoa trong cuộc yêu
  • Cách làm chậm kinh nguyệt an toàn và hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Dầu cá omega 3 có tác dụng gì với phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai?
Bài sau
Bệnh đau lưng ở nam giới nguy hiểm như thế nào?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version