• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Kinh nguyệt màu đen có mùi hôi có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Kinh nguyệt màu đen có mùi hôi là dấu hiệu bất thường chị em phụ nữ không nên lơ là. Nó có thể cảnh báo rất nhiều bệnh, điển hình là các rắc rối về sức khỏe phụ nữ dưới đây!

kinh-nguyet-mau-den-co-mui-hoi

Bạn có thể gặp tình trạng máu kinh nguyệt chuyển sang màu nâu hoặc đen thay vì đỏ sẫm bất kỳ lúc nào trong thời gian hành kinh. Nó vẫn được xem là biểu hiện sinh lý bình thường, không cần phải lo lắng nếu như xuất hiện cuối chu kỳ hoặc xảy ra trong lúc bạn đang dùng thuốc tránh thai.

Dù vậy kinh nguyệt màu đen có mùi hôi lại là dấu hiệu bất thường bạn không nên bỏ qua bởi rất có thể nó là dấu hiệu cảnh báo hệ thống sinh sản của bạn đang gặp vấn đề. Và dưới đây là những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 9 lý do bạn nên uống nhiều nước mỗi ngày để hưởng những lợi ích về sức khỏe
  • 12 cách trị chấy hiệu quả tận gốc cho trẻ tại nhà
  • Bất ngờ với 7 lợi ích từ thuốc tránh thai
  • Có bao nhiêu hình thức quấy rối tình dục?
  • Quan hệ bên ngoài như thế nào để không có thai?
  • Biến chủng ba.5 nguy hiểm như thế nào? cách phòng tránh

1. Triệu chứng của bệnh lậu

Ngoài đặc điểm kinh nguyệt bỗng dưng chuyển sang màu đen và có mùi hôi, căn bệnh lây truyền qua đường tình dục này còn gây nhiễm trùng âm đạo; khiến khí hư sinh lý từ màu trắng trong suốt chuyển sang màu vàng hoặc màu xanh lá bệnh lý. Bạn cũng có thể cảm thấy đau bụng dưới dữ dội khi bị lậu. Điều đáng nói là nếu đã quan hệ tình dục với người bị lậu, nguy cơ mắc bệnh sẽ lên đến 90%.

2. Viêm âm đạo do trùng roi

Trùng roi Trichomonas vaginalis là loại ký sinh trùng đơn bào gây viêm đường sinh dục tiết niệu phổ biến ở phụ nữ. Người nhiễm bệnh thường gặp hơn 2 trong số các biểu hiện như ra nhiều khí hư kèm có mủ màu vàng hoặc xanh, nặng mùi, ngứa ngáy khó chịu ở âm hộ, âm đạo, vùng kín sưng viêm, ửng đỏ.

Cuối thời gian hành kinh sẽ xuất hiện tình trạng kinh nguyệt màu đen có mùi hôi khó chịu hay thấy đau rát khi đi tiểu. Bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tình dục hoặc dùng chung khăn tắm, bồn tắm với người bệnh…

3. Nhiễm trùng âm đạo

Các vi khuẩn tụ khí xâm nhập vào âm đạo giết chết các lợi khuẩn lactobacilli gây mất cân bằng môi trường âm đạo dẫn đến ngứa ngáy, bỏng rát vùng kín, tăng dịch tiết âm đạo, khí hư có màu xanh nâu và có mùi tanh như cá chết. Mùi hôi càng trở nên khó chịu và trầm trọng hơn vào những ngày hành kinh hoặc sau khi bạn quan hệ tình dục.

Nguyên nhân, vì âm đạo đã bị nhiễm trùng nên vào chu kỳ kinh nguyệt, khi máu kinh được đẩy ra âm đạo cũng sẽ bị nhiễm khuẩn làm đổi màu gây ra tình trạng kinh nguyệt màu đen có mùi hôi. Hơn nữa, tình trạng nhiễm trùng trở nên trầm trọng hơn do máu kinh là môi trường lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

4. Viêm vùng chậu hoặc ung thư cổ tử cung

Các cơ quan trong vùng chậu như buồng trứng, vòi trứng, tử cung bị viêm hay mắc bệnh ung thư cổ tử cung cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt màu đen và có mùi hôi khó chịu.

Tuy nhiên, viêm vùng chậu còn có thể đi kèm với các triệu chứng như đau bụng dưới, sốt, đau rát khi đi tiểu, khí hư ra nhiều và cũng có mùi khó chịu. Còn ung thư cổ tử cung ở giai đoạn đầu ít có dấu hiệu khác ngoài hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều, có màu đen và hôi trong khi đây là bệnh có tỷ lệ tử vong cao ở phụ nữ.

Vì vậy, chị em phụ nữ đừng chủ quan khi nhận thấy tình trạng này. Tốt nhất là sau khi lập gia đình, hãy làm thủ thuật pap smear để tầm soát ung thư cổ tử cung mỗi 2 năm/lần.

5. Dị vật ở âm đạo cũng khiến kinh nguyệt màu đen có mùi hôi

kinh-nguyet-mau-den-co-mui-hoi-1

Không hẳn chỉ có nguyên nhân bệnh lý mới gây ra tình trạng kinh nguyệt màu nâu đen và có mùi hôi. Dị vật mắc kẹt lâu ngày trong âm đạo như một mảnh bao cao su bị rách hay một miếng bông gòn nhỏ rơi ra từ tampon cũng có thể gây ra tình trạng khó chịu ở âm đạo, khiến kinh nguyệt, thậm chí là đến cả khí hư cũng có mùi hôi khó chịu.

6. Vệ sinh kém

Bên cạnh các nguyên nhân xuất phát từ bên trong, việc không giữ gìn vệ sinh vùng kín sạch sẽ, thay băng vệ sinh thường xuyên (mỗi 4 tiếng/lần) trong những ngày có kinh nguyệt… cũng sẽ khiến kinh nguyệt có mùi và màu sắc lạ như nâu hoặc đen.

Phần lớn các trường hợp xuất hiện kinh nguyệt màu đen có mùi hôi là biểu hiện của tình trạng viêm nhiễm, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục hay các bệnh ở cơ quan sinh sản như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, lậu, mụn cóc sinh dục, thậm chí là ung thư cổ tử cung…

Nếu để kéo dài, tình trạng viêm nhiễm sẽ nặng dần, ảnh hưởng khả năng sinh sản, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, cách tốt nhất, ngay khi nhận thấy biểu hiện kinh nguyệt màu đen có mùi hôi, chị em nên nhanh chóng đi khám phụ khoa.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bài tập yoga giảm cân cơ bản tại nhà hiệu quả
  • Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục là bệnh gì?
  • 5 kiểu tóc phù hợp với khuôn mặt nữ để bạn thật xinh đẹp và rạng rỡ
  • Bị sùi mào gà có quan hệ được không? nên kiêng quan hệ bao lâu?
  • Uống nước nóng giúp trị mụn, giảm cân mẹ ơi!
  • Rối loạn tình dục, những báo động trong đời sống tình dục mà bạn có thể bỏ qua
Phương Nhi

Bài trước
Người có thói quen ngủ trùm chăn kín đầu coi chừng nguy cơ tổn thương não!
Bài sau
5 cách giúp bạn tránh xa những suy nghĩ tiêu cực

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version