• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

Lăn kim bao lâu thì lành? cần đọc ngay trước khi thực hiện

đăng bởi Phương Nhi 29 views

Lăn kim là phương pháp làm đẹp khá phổ biến, được nhiều người biết đến. Hiệu quả của lăn kim không chỉ phụ thuộc vào quy trình lúc thực hiện mà còn ở những bước chăm sóc da sau khi lăn.

Lăn kim bao lâu thì lành? Sau khi lăn kim, chị em phải dưỡng da như thế nào để da nhanh chóng hồi phục? Eva Mom sẽ cùng bài đi tìm câu trả lời.

1. Lăn kim là gì?

Lăn kim sử dụng thiết bị gọi là con lăn, hình dáng như bánh xe với các đầu kim siêu nhỏ đã được vô trùng. Các đầu kim này sẽ chạy trên bề mặt da, tạo ra những tổn thương siêu nhỏ, nhằm kích hoạt chế độ tái tạo tế bào, phục hồi hư tổn của da.

Những tổn thương này đóng vai trò như báo động giả, giúp cơ thể sản sinh collagen để tự làm lành. Collagen và các tế bào mới được tạo sẽ làm đầy da và sẹo lõm, giải quyết các vấn đề về da như mụn, sẹo rỗ, thâm, hạn chế nếp nhăn và lão hoá da.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách làm gà chiên nước mắm ngon tuyệt, trẻ ăn mê tít
  • Pin đã qua sử dụng xử lý thế nào cho đúng?
  • Cách chống nóng mùa hè chẳng cần đến máy lạnh
  • Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên đán năm 2023?
  • Cách tẩy quần áo bị dính màu và vết bẩn hiệu quả
  • Học người nhật 9 cách sắp xếp nhà cửa giúp nhà nhỏ đến mấy cũng ngăn nắp

Thông thường, thủ thuật lăn kim sẽ được thực hiện trong khoảng 10 20 phút, tuỳ vào diện tích vùng da cần điều trị. Sau khoảng 4 6 lần điều trị, chị em có thể nhận thấy hiệu quả của phương pháp lăn kim mang lại.

shutterstock_229929694

2. Hiệu quả khi điều trị da bằng phương pháp lăn kim

  • Trị mụn: Lăn kim có tác dụng giảm tuyến tiết bã nhờn trên da, từ đó hạn chế tình trạng tắc nghẽn lỗ chân lông, cải thiện mụn trứng cá.
  • Trị sẹo: Collagen khi được sản sinh nhiều sẽ làm đầy các khu vực lõm do sẹo để lại. Phương pháp lăn kim còn được sử dụng trong trường hợp da bị sẹo vì bỏng, chấn thương, thuỷ đậu hay hậu phẫu thuật.
  • Trị thâm, nám da: Những tế bào mới được tạo ra từ thủ thuật lăn kim sẽ đem đến một làn da khỏe mạnh, tươi trẻ, giảm hẳn những vùng da bị nám, thâm sạm, nhất là quầng thâm ở mắt.
  • Trẻ hoá da: Lăn kim kích thích cơ thể tăng sinh collagen và tế bào mới, từ đó giúp da trở nên đàn hồi, săn chắc và mịn màng hơn. Làn da như được trẻ hoá, đẩy lùi các dấu hiệu lão hoá như nếp nhăn, sạm da, da bị chảy nhão ở cánh tay, bụng, đùi.
  • Việc dưỡng da hiệu quả hơn: Các đầu kim siêu nhỏ có nhiệm vụ mở đường để các dưỡng chất dễ dàng thấm sâu vào bên trong, cải thiện và làm đẹp da. Nhờ vậy, sau khi thực hiện phương pháp lăn kim, việc dưỡng da của bạn sẽ trở nên hiệu quả hơn rất nhiều.

shutterstock_1766200190

3. Lăn kim bao lâu thì lành?

Một trong những băn khoăn của chị em khi lựa chọn phương pháp làm đẹp lăn kim đó là không biết lăn kim bao lâu thì lành. Nguyên tắc hoạt động của thủ thuật này là tạo những tổn thương giả trên da, vì vậy chắc chắn da sẽ phải cần thời gian phục hồi.

Vậy lăn kim bao lâu thì lành? Theo các bác sĩ da liễu, ngay sau khi lăn kim, da sẽ ửng đỏ và hơi sưng.

Thông thường, sau khoảng 2 ngày, những vết đỏ sẽ mờ dần và da trở lại bình thường. Khoảng 5 6 ngày sau, bạn sẽ nhận thấy tác động của phương pháp lăn kim thể hiện trên da. Lúc này, da sẽ bắt đầu bong tróc, những mảng da cũ bong ra, để lại lớp da mới mịn màng, tươi trẻ hơn.

Thời gian để làn da sau khi lăn kim hồi phục lại trạng thái bình thường còn tùy thuộc vào các yếu tố như:

  • Độ tuổi: Nếu bạn trong độ tuổi 20 25, thường da sẽ lành trong khoảng 4-5 tuần. Nếu bạn từ 25 30 tuổi, da sẽ mất khoảng 6 7 tuần để trở nên đẹp hơn. Với những bạn trên 30 tuổi, quá trình này có thể kéo dài đến 8 tuần.
  • Kỹ thuật của bác sĩ: Cơ sở thực hiện và tay nghề của bác sĩ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả và thời gian hồi phục của phương pháp lăn kim. Bác sĩ như lăn với cường độ mạnh hay nhẹ, tác động nông hay sâu sẽ tác động đến mức độ tổn thương của da. Da càng bị tác động nhiều, thời gian hồi phục càng lâu, và ngược lại.
  • Chất lượng của kim lăn: Kim lăn đạt chuẩn, các dưỡng chất đưa vào da đảm bảo an toàn sẽ giúp da được điều trị hiệu quả nhất và phục hồi nhanh hơn.
  • Cơ địa: Lăn kim bao lâu thì lành còn tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người. Nếu cơ thể bạn thường mau phục hồi sau khi bị thương, xây xát thì thời gian để da bình phục sau lăn kim cũng sẽ nhanh hơn bình thường.
  • shutterstock_229929688

4. Lưu ý khi chọn phương pháp lăn kim

Lăn kim đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho da, tuy nhiên bạn cần lưu ý một số điểm sau trước khi quyết định chọn phương pháp này.

  • Chọn lựa cơ sở uy tín, bác sĩ có tay nghề cao để đảm bảo an toàn và hiệu quả cao nhất.
  • Không nên thực hiện thủ thuật lăn kim nếu da đang gặp các vấn đề như viêm da, mụn trứng cá đỏ, vảy nến, vết thương hở, sẹo lồi, da nhiễm trùng, nhiễm nấm.
  • Những người bị tiểu đường, máu khó đông không nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện phương pháp làm đẹp này.

Lăn kim giúp da đẹp hơn, cải thiện các vấn đề về thâm, mụn, nám hay sẹo rỗ. Lăn kim bao lâu thì lành? Sau lăn kim, da không trở nên đẹp ngay mà thậm chí còn bị tổn thương. Vì vậy, bạn phải chờ đợi một thời gian nhất định để có được một làn da như mong muốn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách gấp quần áo konmari tạo cách mạng trong việc chăm sóc nhà cửa
  • Nếu không muốn bồn cầu bị tắc, đừng ấn xả 10 thứ này
  • 5 địa chỉ bán áo dài cách tân từ bình dân đến thượng hạng
  • Gợi ý 7 cách trị gàu bằng muối đơn giản mà hiệu quả cho tóc khỏe từ gốc
  • Cách làm gà chiên nước mắm ngon tuyệt, trẻ ăn mê tít
  • Giặt ruột gối đúng cách, bảo quản gối bền lâu
Phương Nhi

Bài trước
Gợi ý 7 cách trị gàu bằng muối đơn giản mà hiệu quả cho tóc khỏe từ gốc
Bài sau
Làm trắng da bằng baking soda đón năm mới bạn đã biết?

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version