• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tài chính - bảo hiểm
Tài chính - bảo hiểm

Lập kế hoạch nuôi heo đất – cách giữ tiền tiết kiệm

đăng bởi Phương Nhi 34 views

Dù mức thu nhập thấp hay cao thì việc lên kế hoạch thu chi như thế nào cho hợp lý luôn là điều quan trọng. Qua cách giữ tiền tiết kiệm cũng lập cho bạn tính rõ ràng, biết suy nghĩ chín chắn.

Trong Tăng Văn Chính Công Gia Huấn có ghi rằng: Đạo lí chăm lo gia đình thì tiết kiệm là kế sách lâu dài. Sống trong thời loạn, thì không xa xỉ là nghĩa quan trọng tức là tuy kinh tế không giàu có no đủ, nhưng khi biết tính toán, biết tiết kiệm, thì có thể nhờ cần kiệm mà được giàu sang.

1. Tiết kiệm từ chi phí điện nước

Tiết kiệm nguồn điện không cần thiết trong sinh hoạt: máy quạt, đèn, tivi,.. là cách tiết kiệm tiền đáng kể. Nếu thiết bị điện không dùng trong một thời gian dài thì nên tắt đi; nói như thế cũng có cái lý của nó cả, tắt khi không sử dụng trong thời gian dài là vì có những đồ dùng điện như: tủ lạnh, điều hòa, bình nóng lạnh…

Bạn có thể chọn tháng có chi phí tiền điện cao nhất làm tiêu chuẩn. Những tháng sau, đặt chỉ tiêu cho cả gia đình cắt giảm lượng điện tiêu thụ, tiền hóa đơn các tháng thấp hơn tháng tiêu chuẩn sẽ được bỏ vào heo đất để tăng cho các khoản giải trí, mua sắm khi cần.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bảo hiểm y tế có chi trả những khoản nào? xem ngay để biết!
  • Giải đáp thắc mắc: nên mua bảo hiểm cho con hay gửi tiết kiệm?
  • Bảo hiểm y tế có chi trả những khoản nào?
  • Công việc cho người hướng nội: bạn nên làm gì để phù hợp với tính cách của mình
  • Những nghề lương cao mà ít stress, cập nhật mới nhất năm 2021
  • Cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp

1.1. Ngắt tủ lạnh đúng lúc:

  • Việc ngắt tủ lạnh liên tục trong một thời gian dài sẽ khiến cho giàn nóng lạnh sẽ nhanh bị oxi hóa và hư hỏng. Đồng thời sau khi mở máy để cho tủ lạnh hoạt động lại sẽ tiêu thụ một loại điện năng để làm lạnh ngay từ đầu gây hao tổn điện rất lớn.
  • Bạn cũng có thể tiết kiệm điện bằng cách nên đựng đồ ăn trong đồ inox, sứ thủy tinh, vì nó truyền lạnh rất tốt; đồng thời để đồ ăn sao cho trong tủ lạnh có nhiều không gian hở để tỏa nhiệt ít hơn. Nếu nhà bạn đang có con nhỏ thì hạn chế để con mình đóng mở tủ lạnh thường xuyên.

1.2. Bật điều hòa khi thật sự cần

Nhiều người có thói quen và thậm chí nghĩ rằng: tắt máy điều hòa khi không dùng rồi không lâu sau lại bật lên, thậm chí thấy lạnh quá tắt đi rồi ngay lập tức thấy nóng thì lại bật trở lại (Trường hợp này khuyên bạn nên bật máy quạt thì sẽ lợi điện hơn), vì điều hòa cũng giống như tủ lạnh, lại mất một lương nhiệt để khởi động lại, như thế cực kì hao phí.

2. Tính toán trước khi mua những đồ vật có giá trị

Công đoạn này rất quan trọng vì đây là tài sản chung của gia đình nên cần có sự thống nhất của hai người, do đó trước khi mua vật gì có giá trị bạn nên bàn bạc với ông xã mình để có cách giữ tiền tiết kiệm: đồ vật đó có thật sự cần thiết trong lúc này không, đồng thời có phù hợp với khả năng tài chính của gia đình không?

Nếu ví tiền còn eo hẹp bạn chỉ nên mua những thứ có khả năng mua và thấy cần thiết để mua dần dần, tránh tình trạng mua nhiều, thích gì mua đó mà không có sự tính toán trước, để khi lúc cần tiền lại không có, nhiều lúc chưa đến ngày lương mà tiền lại gần hết. Trường hợp không đủ vốn nên hạn chế mua vay trả góp để không phát sinh lãi mẹ sinh ra lãi con.

Tương tự, mỗi khi cân nhắc và cắt giảm được tiền chi vào một món đồ giá trị, bạn cho tiền này vào khoảng tiết kiệm.

giu-tien-tiet-kiem-2

3. Có sổ kế hoạch thu chi

Là người đã có gia đình nên có sổ chi tiêu để lên kế hoạch cho việc sử dụng tiền đúng mục đích. Chỉ cần dành vài phút vào buổi tối để ghi lại khoảng thu chi trong ngày và lên kế hoạch mau sắm các thứ vào ngày hôm sau. Sổ thu chi được coi là một chiếc thước đo hữu hiệu để kiểm soát việc thu chi bạn ngày này thậm chí tháng này tăng giảm như thế nào trong cách giữ tiền tiết kiệm

4. Nuôi heo đất cùng con

Cùng con nuôi heo đất không những gắn kết thêm tình cảm giữa mẹ và bé mà còn giúp bé có tính tiết kiệm không đua đòi nay từ nhỏ. Tuy nhiên không nên quá thiết chặt trong việc tiêu tiền làm cho bé cảm giác mình bị giám sát, không tự nhiên bên cạnh đó tạo cho bé tính ki bo, hà tiện là không tốt.

Nên giải thích cho bé là tại sao bé phải tiết kiệm tiền và hàng ngày để bé tự giác trích bao nhiêu tiền vặt vào trong chú heo đất. Có lời hứa với bé khi bé đạt thành tích tốt hay sinh nhật sẽ lấy ra làm quà thưởng. Điều nay giúp bé ý thức được đồng tiền biết quý trọng đồ vật do bé tự mua từ chính đồng tiền do mình tự tích góp nên.

giu-tien-tiet-kiem-3-e1491531352623

Hàng tháng sau khi tổng kết việc thu chi hãy trích một phần trong khoản tiền dư để chiêu đãi cho gia đình một bữa ăn hoành tráng, hay mua sắm. Nếu tháng này gia đình bạn đang cảm thấy quá căng thẳng thì nên tổ chức một chuyến đi dã ngoại nào đó (nhưng trước khi đi thì nên xem có đủ kinh phí không nhé).

Năng nhặt chặt bị, bạn sẽ rất ngạc nhiên khi thấy việc giữ tiền tiết kiệm và dành dụm những khoản rất nhỏ có thể mang lại cho gia đình số tiền đáng kể. Số tiền này có thể dùng cho chuyến du lịch gia đình, hoặc góp vào quỹ từ thiện, điều quan trọng là cho con cái hiểu giá trị của việc tiết kiệm đáng kể đến thế nào.

4.1. Hạ Lê

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cẩm nang yêu thương bản thân: 5 điều tiên quyết bạn nên bắt đầu
  • 6 ý tưởng tiết kiệm tiền bằng cách “tái chế” đồ cũ
  • Chuẩn bị sinh con: khoản chi phí sinh con sẽ như thế nào?
  • Chuẩn bị tài chính để nuôi con, vấn đề hàng đầu của các gia đình trẻ
  • 4 chữ “CÓ” giúp gia đình yên tâm tận hưởng cuộc sống
  • 6 cách giúp bạn thoát khỏi cảnh nợ nần
Phương Nhi

Bài trước
Mẫu đơn xin rút sổ bảo hiểm xã hội một lần
Bài sau
Bảo hiểm y tế có chi trả những khoản nào?

Có thể bạn cũng quan tâm

Những nghề lương cao mà ít stress, cập...

4 chữ “CÓ” giúp gia đình yên tâm...

Cẩm nang yêu thương bản thân: 5 điều...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version