• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Loại thuốc tránh thai nào không làm giảm ham muốn tình dục?

đăng bởi Phương Nhi 33 views

Bạn quan hệ tình dục nhưng chưa muốn có con? Bạn lựa chọn phương pháp tránh thai là uống thuốc? Tuy nhiên, bạn nhận ra thuốc tránh thai làm giảm ham muốn. Điều này khiến bản thân khó chịu hay ảnh hưởng đến mối quan hệ với nửa kia. Vậy thực sự uống thuốc tránh thai có làm giảm ham muốn? trường hợp tiêm thuốc tránh thai có làm giảm ham muốn? Theo dõi bài viết của Eva Mom hôm nay để giải đáp thắc mắc cho những vấn đề nói trê, cũng như thuốc tránh thai nào không làm giảm ham muốn.

1. Uống thuốc tránh thai có làm giảm ham muốn?

thuoc-tranh-thai-nao-khong-lam-giam-ham-muon-1

Theo như con số đã nghiên cứu về 8.400 phụ nữ đã sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian 33 năm, ghi nhận có đến 22% số người cảm thấy tăng ham muốn. Trong khi đó, 15% còn lại có lựa chọn hoàn toàn trái ngược. Họ cho rằng bản thân mình bị giảm ham muốn. Bên cạnh đó, 63% thì không hề nhận thấy có sự thay đổi nào.

Đối với phụ nữ, gần như thuốc tránh thai không gây ảnh hưởng gì đến ham muốn. Tuy nhiên, nếu bản thân bạn cảm nhận rõ rệt được vấn đề này thì nên chủ động theo dõi để có giải pháp xử lý thích hợp nhất.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Xăm vùng kín có đau không? chị em đừng xăm vùng kín để làm mới đời sống tình dục
  • 7 loại mặt nạ chăm sóc da tay mềm mại, trắng hồng tự nhiên
  • Khi bị trễ kinh hãy nghĩ đến 6 cách khắc phục hiệu quả này
  • Khi quan hệ cô bé phát ra tiếng kêu, bị xì hơi: khắc phục thế nào?
  • Cách làm cho bạn gái có hứng và kích thích ham muốn quan hệ
  • Hướng dẫn cách đặt thuốc vào vùng kín chuẩn nhất

Bởi theo thông thường, có nhiều nguyên nhân khác nhau tác động đến ham muốn tình dục của chị em phụ nữ. Nếu bạn chỉ cho rằng do thuốc tránh thai làm giảm ham muốn thì hơi phiến diện. Chẳng hạn các yếu tố như: tình trạng sức khỏe, tuổi tác, cảm xúc với đối phương, tác động rượu bia,…

Trong khi đó, thuốc tránh thai được tạo nên từ 2 loại hormone sinh dục là estrogen và progesterone. Tùy theo từng loại thuốc mà nồng độ các chất sẽ rất khác nhau. Từ đó, những phản ứng và tác dụng phụ với từng người sử dụng là không giống nhau. Hơn nữa, thuốc tránh thai ngăn chặn sự rụng trứng nên có thể bạn sẽ ít cảm thấy ham muốn khi sử dụng.

2. Nên làm gì nếu bạn nhận thấy giảm ham muốn?

Trường hợp cơ thể bạn sử dụng thuốc tránh thai và bị giảm ham muốn, bạn nên làm gì? Hãy chủ động đến bệnh viện hoặc phòng khám, gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời. Bạn sẽ được kiểm tra toàn diện các yếu tố tác động đến cơ thể hiện tại. Từ đó đưa ra lời khuyên nên tiếp tục sử dụng thuốc tránh thai hay một giải pháp khác.

Bên cạnh đó, trước khi đi khám thì bạn cũng nên rà soát và xác định nguyên nhân của vấn đề. Có những yếu tố nào khác gây nên vấn đề tâm lý và sức khỏe này. Chú ý các vấn đề như chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, công việc, thức khuya,… trường hợp không phải do dùng thuốc tránh thai, bạn chỉ cần điều chỉnh thói quen của mình.

3. Thuốc tránh thai nào không làm giảm ham muốn?

loai-thuoc-tranh-thai-nao-khong-lam-giam-ham-muon-tinh-duc-2

Trước những băn khoăn uống thuốc tránh thai giảm ham muốn hay tiêm thuốc tránh thai có làm giảm ham muốn, việc chọn được sản phẩm sử dụng an toàn là điều rất quan trọng. Bạn đang muốn biết loại thuốc tránh thai nào không làm giảm ham muốn? dưới đây mà một số gợi ý được sử dụng phổ biến:

3.1. Rosepire

Đây là loại thuốc tránh thai hằng ngày được sử dụng phổ biến hiện nay. Ngoài ngừa thai, thuốc còn mang lại tác dụng điều trị mụn trứng cá từ mức trung bình, rối loạn khí sắc tiền, mãn kinh nguyệt… Sản phẩm thuộc nhóm thuốc Hormon, nội tiết tố.

Chúng ta có thể kể đến một số nhóm thành phần tiêu biểu. Chẳng hạn: Drospirenone và Ethinyl Estradiol.

3.2. Marvelon 

Loại thuốc tránh thai tiếp theo được ưa chuộng là Marvelon 21 viên. Đây là sản phẩm được xếp vào nhóm thuốc tránh thai có ít tác dụng phụ nhất.rất được ưa chuộng bởi nó được xếp vào dòng sản phẩm ít tác dụng phụ nhất.

3.3. Rigevidon 21+7

Thuốc tránh thai nào không làm giảm ham muốn, bạn đã biết về Rigevidon. Loại thuốc này dạng 21 viên nén trắng. Cùng với đó là 7 viên bao phim màu nâu. Cơ chế hoạt động của thuốc là ức chế rụng trứng, ngăn ngừa thụ tinh.

3.4. Newlevo 

Dòng thuốc tránh thai tiếp theo mà Eva Mom muốn giới thiệu chính là Newlevo. Thành phần thuốc gồm Levonorgestrel, Magnesium stearate, Lactose, Avicel,… Cơ chế tránh thai của thuốc này khá đặc biệt.

Nó gây biến đổi giai đoạn tăng sinh do Estrogen, từ đó chuyển sang giai đoạn tiết chế với nội mạc tử cung. Tiếp đó, thân nhiệt tăng, thay đổi mô học ở biểu mô âm đạo, ức chế tuyến yên ngăn ngừa thụ thai hiệu quả.

3.5. Triquilar Bayer 28 viên

Loại thuốc tránh thai của Nhật Bản này là sự lựa chọn lý tưởng cho những người có nhu cầu tránh thai. Thuốc nội địa Nhật với độ an toàn cao hơn hẳn và không gây tác dụng phụ. Thành phần chính của thuốc gồm có: Estrogen và Progesteron.

3.6. Estraceptin

Sản phẩm thuốc tránh thai này thuộc nhóm Hormon và nội tiết tố, sở hữu của công ty Laboratorios Recalcine S.A Chile. Một số thành phần cơ bản trong loại thuốc tránh thai này có Drospirenone, croscarmellose povidone,  Ethinyl Estradiol,…

Ngoài những sản phẩm thuốc tránh thai hàng ngày trên đây, bạn cũng có thể tham khảo một số dòng tránh thai khẩn cấp. Cụ thể như Mifepristone 10 mg, Bocinor, Mifepristone 200mg,…

Như vậy, Eva Mom vừa cung cấp thông tin giải đáp thuốc tránh thai nào không làm giảm ham muốn cho chị em. Việc sử dụng phương pháp tránh thai theo nhu cầu là rất cần thiết. Tuy nhiên, chị em hãy tìm hiểu kỹ về sản phẩm có ý định sử dụng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bị nhiễm hpv phải làm sao? phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh!
  • Tăng cường sức khỏe cho phụ nữ, đừng bỏ qua 7 loại thực phẩm sau
  • Dương vật đàn ông và 9 điều thú vị có thể bạn chưa biết
  • Ngũ cốc nguyên hạt và những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe
  • 7 phòng khám thai uy tín ở hà nội mẹ bầu tin tưởng
  • Làm sao để chọn kính phù hợp với khuôn mặt?
Phương Nhi

Bài trước
Khí hư màu nâu sau kỳ kinh nguyệt 1 tuần có sao không?
Bài sau
Tiểu buốt sau khi quan hệ ở nam giới: nguyên nhân do đâu và giải pháp

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version