• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Lột bao quy đầu là gì? Hướng dẫn tự lột bao quy đầu không đau

đăng bởi Phương Nhi 29 views

Vậy có nên tự lột bao quy đầu tại nhà hay không? Trong bài viết này, Eva Mom sẽ hướng dẫn bạn cách tự lột da quy đầu tại nhà không đau cho bé trai và cả nam giới trưởng thành.

1. Lột bao quy đầu là gì?

Lột bao quy đầu (tuột hay nong bao quy đầu) là thao tác làm giãn và kéo phần da bao quy đầu về phía sau; để lộ phần đầu dương vật ra bên ngoài.

Với sự phát triển bình thường, bao quy đầu sẽ bao quanh đầu dương vật khi nam giới còn nhỏ; và vùng da này sẽ có thể tuột ra khi nam giới đến tuổi dậy thì.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp nam giới bị hẹp bao quy đầu; khiến da quy đầu không thể tự tuột xuống. Bếu tình trạng này không gây đau đớn, bạn có thể thử tự tuột bao quy đầu tại nhà.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mẹo chữa đau bụng do nguyên nhân nhiễm lạnh
  • Triệu chứng khi nhiễm biến thể omicron: biết để phòng ngừa!
  • Phụ nữ ham muốn ở độ tuổi nào nhất?
  • Có nên sử dụng máy rửa mặt không? sự thật bạn cần biết
  • 24 cách giảm mỡ bụng hiệu quả nhanh cho u40 theo khoa học
  • Những lý do vì sao bạn nên chọn xông hơi giải cảm

2. Khi nào quy đầu sẽ tự lột ra khỏi dương vật?

Theo thông tin của Hệ thống bệnh viện Cleveland Clinic (Hoa Kỳ), khi các bé trai dưới 2 tuổi, bao quy đầu sẽ còn dính ở đầu dương vật. Cho đến khi trẻ từ 4-5 tuổi, da quy đã dần lỏng và tự tuột khỏi đầu dương vật. Trong một số trường hợp, có những trẻ sau 10 tuổi mới có thể tự tuột bao quy đầu.

lot-bao-quy-dau-01-scaled

3. Có nên tự lột bao quy đầu tại nhà không?

Bạn có thể tự lột bao quy đầu tại nhà. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không tự cắt bao quy đầu tại nhà. Khác với tự tuột bao quy đầu, thủ thuật cắt bao quy đầu cần được các bác sĩ thực hiện tại bệnh viện.

Theo kết quả báo cáo được đăng tải trên tạp chí y khoa Sciencedirect năm 2016, việc tự cắt bao quy đầu có thể để lại nhiều biến chứng; thậm chí có thể gây tử vong do sốc giảm thể tích và nhiễm trùng máu dẫn đến hoại tử.

4. Lưu ý trước khi tự lột da quy đầu tại nhà

Bạn nên lưu ý vài điều khi lột bao quy đầu tại nhà để đảm bảo an toàn sức khỏe:

  • Đảm bảo rửa tay thật sạch trước khi thực hiện.
  • Cần nhẹ nhàng khi lột bao quy đầu; để tránh làm rách và tổn thương.
  • Nếu bạn có ý định dùng kem bôi để làm mềm da thì nên hỏi ý kiến bác sĩ.
  • Nếu bạn cảm thấy đau hoặc bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào; hãy đi khám bác sĩ để tránh để lại các biến chứng về sau.

lot-bao-quy-dau-01-01-scaled

5. Cách tự lột bao quy đầu tại nhà an toàn

5.1. Cách tự lột quy đầu tại nhà cho bé trai

Thông thường, việc nong hay tự tuột bao quy đầu tại nhà ở trẻ chỉ sẽ được bác sĩ chỉ định khi trẻ được chẩn đoán là bị hẹp bao quy đầu mức độ nhẹ.

Cách nong và tự lột bao quy đầu bằng tay tại nhà cho bé trai như sau:

  • Bước 1: Ba mẹ rửa sạch tay trước khi thực hiện cho con.
  • Bước 2: Sau khi bé tắm, cha mẹ dùng 2 ngón tay nhẹ nhàng kéo da quy đầu của bé về phía trên và dưới thân dương vật; và lặp lại.
  • Bước 3: Cha mẹ thực hiện mỗi ngày 1-2 lần; và duy trì khoảng 2 tháng để da quy đầu dần dần lỏng ra.

5.2. Cách tự lột quy đầu tại nhà cho nam giới trưởng thành

Đối với nam giới trưởng thành, lúc này dương vật đã phát triển lớn hơn, nên việc tự lột bao quy đầu sẽ chia thành từng giai đoạn cụ thể.

5.2.1. Giai đoạn 1: Khi da bao quy đầu chưa tách khỏi quy đầu

  • Nhẹ nhàng massage làm giãn và kéo da quy đầu theo chiều ngang.
  • Nếu da bao quy đầu dần tách ra và bạn không bị đau; bạn có thể thử giữ nguyên tư thế này trong 30 giây; thả lỏng; lặp lại khoảng 5-10 lần.
  • Bạn duy trì thực hiện đều đặn 2 lần/ ngày và kéo dài trong khoảng 2 tháng để thấy sự co giãn của bao quy đầu.

lot-bao-quy-dau-2

5.2.2. Giai đoạn 2: Khi bạn thấy bao quy đầu dần tách và giãn ra

  • Nhẹ nhàng kéo lớp da về phía dưới thân dương vật. Đồng thời massage các mép của da bao quy đầu trong 30-60 giây.
  • Kiên trì thực hiện, bạn sẽ thấy da bao quy đầu bắt đầu giãn ra và dần tuột xuống sau mỗi ngày thực hiện.

lot-bao-quy-dau-3

5.2.3. Giai đoạn 3: Khi bạn có thể cho ngón tay vào trong bao quy đầu

  • Tiếp tục hãy nhẹ nhàng xoa bóp và làm mềm bao quy đầu theo chiều ngang.
  • Đồng thời, bạn đừng quên kéo giãn dây hãm bao quy đầu theo chiều dài (như hình minh họa).

lot-bao-quy-dau-1

Bên cạnh đó, trong mỗi buổi đi tắm, bạn cũng nên tắm với nước nóng. Với nhiệt độ này phần da quy đầu sẽ mềm và dễ co giãn hơn. Để thấy được hiệu quả bạn nên duy trì thực hiện theo tuần tự các bước và kiên trì khoảng 2 tháng.

5.3. Cách lột bao quy đầu kết hợp dùng thuốc

Ngoài cách lột bao quy đầu bằng tay, bạn có thể tuột bao quy đầu bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Thông thường, bác sĩ có thể đề xuất các loại thuốc như:

  • Bôi kem hoặc gel steroid để giúp làm mềm bao quy đầu.
  • Bôi kháng sinh, nếu bao quy đầu hoặc đầu dương vật bị nhiễm trùng

Việc dùng thuốc có thể cho thấy kết quả sau 4-6 tháng thực hiện. Nếu phương pháp này không có kết quả, và bạn gặp phải những triệu chứng khó chịu đi kèm, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật cắt bao quy đầu.

6. Lột bao quy đầu bị đau phải làm sao?

Việc tự tuột bao quy đầu dẫn đến đau đớn có nhiều nguyên nhân khác nhau. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể mà bạn sẽ có cách xử trí của riêng mình.

Vội vã, hấp tấp khi nong bao quy đầu: Da bao quy đầu của một số bạn nam cần thời gian để nong ra từ từ. Trong giai đoạn đầu tự tuột bao quy đầu, bạn hãy chậm rãi, cẩn thận; đừng quá hấp tấp để tuột nhanh bao quy đầu xuống nhé.

Thực hiện việc lột bao quy đầu sai cách: Tùy vào mỗi giai đoạn của bao quy đầu, mà cách bạn tự nong có các bước thực hiện khác nhau. Do đó, bạn cần chú ý thực hiện tuần tự để tránh bị đau trong lúc lột bao quy đầu nhé.

Mắc phải vấn đề bệnh lý liên quan đến bao quy đầu: Một số bệnh lý nam khoa như hẹp bao quy đầu; viêm bao quy đầu có thể khiến bạn bị đau. Trong trường hợp này, bạn hãy đến phòng khám bác sĩ nam khoa để hiểu rõ hơn tình trạng của mình.

7. Lợi ích của việc tự tuột bao quy đầu

Thật ra, việc lột bao quy đầu vô cùng có lợi cho nam giới trong việc chăm sóc và giữ vệ sinh dương vật.

Cụ thể hơn, tuột bao quy đầu sẽ mang lại những lợi ích sau đây:

  • Vệ sinh dương vật dễ dàng và đơn giản hơn: Lột bao quy đầu sẽ để giúp lộ phần đầu dương vật. Từ đó sẽ giúp cho việc vệ sinh được dễ dàng và thuận tiện hơn. 
  • Giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu: Trường hợp nam giới chưa lột bao quy đầu, các chất dịch, chất nhờn và nước tiểu sẽ dễ đọng lại ở bao quy đầu; dẫn đến nhiễm khuẩn. Nghiêm trọng hơn sẽ dẫn đến các bệnh liên quan đến tiết niệu.
  • Giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs): Tương tự, việc lột bao quy đầu sẽ hạn chế những rủi ro về nguy cơ mắc bệnh lây qua đường tình dục (STDs).
  • Phòng ngừa các vấn đề khác về dương vật: Lột bao quy đầu sẽ giúp nam giới tránh khỏi những bệnh lý như hẹp bao quy đầu, viêm nhiễm đầu dương vật do hẹp quy đầu,..

Nội dung trên là tất cả những gì mà bạn cần biết về việc lột bao quy đầu là gì; đồng thời giải đáp thắc mắc có nên tự lột bao quy đầu tại nhà không. Để đặt thêm những câu hỏi về việc chăm sóc bao quy đầu với bác sĩ nam khoa; bạn hãy đăng nhập và tham gia cộng đồng của Eva Mom nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 9 lời khuyên chăm sóc tóc mùa đông để tóc khỏe mạnh
  • Các mẹ có trẻ nhỏ đều không quên tuýp kem rau má này trong tủ thuốc cho bé
  • 6 cách dưỡng ẩm cho da khô tại nhà hiệu quả
  • Tinh trùng bắn vào mắt có nguy hiểm không? biện pháp xử lý
  • Thắt ống dẫn trứng có ảnh hưởng gì không?
  • Mộng tinh là gì? nam giới mộng tinh nhiều lần có sao không?
Phương Nhi

Bài trước
Bao quy đầu là gì? Các bệnh lý thường gặp, cấu tạo và chức năng
Bài sau
Tổng hợp các đặc điểm tinh dịch và tinh trùng bất thường khiến nam giới khó có con

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version