• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Màng trinh nằm ở vị trí nào? cách xác định vị trí màng trinh

đăng bởi Phương Nhi 46 views

Thành thử, trong bài viết này, Eva Mom sẽ giải đáp cho bạn tất tần tật về màng trinh. Cụ thể màng trinh là gì, màng trinh nằm ở vị trí nào và màng trinh có những loại nào, cùng theo dõi nhé!

1. Màng trinh là gì và nằm ở vị trí nào?

Màng trinh là một lớp mô niêm mạc mỏng bao quanh lỗ âm đạo, và thuộc bộ phận sinh dục nữ. Giải đáp thắc mắc màng trinh nằm ở vị trí nào và sâu bao nhiêu; theo các chuyên gia; màng trinh là lá chắn nằm sau môi lớn và môi bé; cách cửa âm đạo khoảng 1 2 cm; và là ranh giới giữa âm đạo và âm hộ. Màng trinh có cấu tạo mềm mại và còn có khả năng co giãn hoặc gấp nếp.

Tương tự các đặc điểm trên gương mặt hoặc vòng một của bạn; màng trinh cũng có hình dạng, độ dày và kích thước khác nhau ở mỗi người.

mang-trinh-nam-o-vi-tri-nao-007

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 tư thế quan hệ doggy giúp hai bạn ân ái quên cả thế giới
  • Thắt ống dẫn tinh ở đâu? có ảnh hưởng cuộc yêu của quý ông hay không?
  • Bí quyết đắp mặt nạ cà chua đúng cách để bạn có làn da sáng ngời
  • Sợ ra đường mùa dịch, hãy bỏ túi ngay các hoạt động trải nghiệm thú vị tại nhà cùng bé yêu
  • Bệnh viêm tụy cấp nên ăn gì để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất?
  • Top 25 các loại nước ép tốt cho sức khỏe và tăng đề kháng

2. Màng trinh hình thành như thế nào?

Sau khi đã trả lời cho câu hỏi màng trinh nằm ở vị trí nào hay màng trinh nằm ở đâu. Có lẽ phần lớn chị em cũng tò mò; vậy màng trinh được hình thành như thế nào?

Quá trình hình thành màng trinh bắt đầu từ đường sinh dục của bé gái trong quá trình hình thành phôi thai; từ tuần thứ 3 của thai kỳ. Màng trinh sẽ được hình thành sau khi hình thành âm đạo.

Tiếp đó, ở tuần thứ 7, vách ngăn niệu đạo hình thành và ngăn cách trực tràng với xoang niệu sinh dục. Vào tuần thứ 9, các ống dẫn di chuyển xuống dưới để đến xoang niệu sinh dục, tạo thành ống tử cung và chèn vào xoang niệu sinh dục. Vào tuần thứ 12; các ống dẫn trứng hợp nhất để tạo ra một ống âm đạo tử cung nguyên thủy. Đến tháng thứ năm, quá trình tạo ống âm đạo hoàn tất và màng trinh của thai nhi được hình thành; và thường bị thủng trước hoặc ngay sau khi sinh.

Màng trinh là một mô đàn hồi có thể co giãn khi bạn di chuyển. Lớp màng này thường dày hơn khi mới chào đời và sẽ mỏng dần theo thời gian.

3. Chức năng của màng trinh

Màng trinh không giữ bất kỳ vai trò nào trong cơ thể và hệ sinh sản nữ. Không giống như các cơ quan khác đều có chức năng rõ ràng. Tính đến nay vẫn chưa có tài liệu nào tìm ra được chức năng của màng trinh thực chất là gì. 

Chỉ có một số ý kiến cho rằng lớp màng này có thể liên quan đến việc ngăn chặn vi khuẩn và vật thể lạ xâm nhập qua đường âm đạo.

4. Màng trinh có phải là tiêu chuẩn đánh giá trinh tiết phụ nữ?

mang-trinh-nam-o-vi-tri-nao-2

Màng trinh là một bộ phận sinh học; còn trinh tiết là tiêu chuẩn thuộc về xã hội.

Sự thật là màng trinh không bao phủ toàn bộ cửa âm đạo như nhiều người vẫn nghĩ. Màng trinh bình thường sẽ có hình khuyên (với lỗ ở giữa) hoặc hình trăng khuyết (lớp màng chỉ bao phủ phần dưới cửa âm đạo và chừa một lỗ ở trên). Điều này cho phép máu kinh nguyệt thoát ra ngoài và bạn cũng dễ dàng đưa tampon (băng vệ sinh dạng que) hoặc cốc nguyệt san vào âm đạo.

Tính chất của màng trinh là mềm và còn bị mỏng dần theo thời gian. Vì vậy, lớp màng này có thể bị rách bởi các hoạt động hàng ngày như dùng tampon, đạp xe, cốc nguyệt san,.. Chưa kể đến một số phụ nữ không có màng trinh bẩm sinh hoặc có rất ít lớp mô (màng trinh) này. 

Trinh tiết hay tiết hạnh, hiểu theo khái niệm cơ bản nhất là chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục. Trinh nữ là từ để chỉ người con gái còn trinh tiết (chưa từng quan hệ tình dục với ai).

Theo quan niệm xa xưa, bằng chứng cho trinh tiết đó chính là sự tồn tại của màng trinh. Đây là quan niệm được đánh giá là lạc hậu, cổ hủ. Nguyên do là màng trinh là một bộ phận sinh học; còn trinh tiết là tiêu chuẩn thuộc về xã hội. Trinh tiết nên được đánh giá dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức, chứ không nên quy vào sự tồn tại của màng trinh.

Để có thể gỡ bỏ những quan niệm lạc hậu; việc tìm hiểu về màng trinh là gì, nằm ở vị trí nào là rất cần thiết. Bạn cũng đừng quên rằng màng trinh ở mỗi người lại còn khác nhau.

5. Các loại màng trinh và tình trạng màng trinh không thủng

Sau khi biết màng trinh nằm ở vị trí nào; bạn sẽ cần hiểu thêm về các loại màng trinh và những dị tật của màng trinh để có thể biết cách xử lý kịp thời. Có 5 tình trạng màng trinh bao gồm: màng trinh không thủng; màng trinh bình thường; màng trinh có vách ngăn; màng trinh dạng sàng và màng trinh sau khi sinh con.

mang-trinh-nam-o-vi-tri-nao-5

5.1. Màng trinh không thủng (Imperforate hymen)

Màng trinh không thủng (Imperforate hymen) đồng nghĩa rằng lớp màng trinh sẽ phủ kín toàn bộ cửa âm đạo. Điều này khiến cho máu kinh nguyệt không thể thoát ra ngoài.

Thay vào đó, lượng máu này sẽ bị ứ lại ở bên trong âm đạo. Tình trạng ứ đọng máu kinh ở âm đạo gây đau bụng, đau lưng; khó đi tiểu hoặc đau khi đi tiêu. Tuy nhiên, đây là dị tật màng trinh rất hiếm, chỉ xảy ra ở khoảng 1/1.000 bé gái.

Vậy màng trinh không thủng nằm ở vị trí nào và độ sâu bao nhiêu? Câu trả lời là dạng màng trinh nào cũng đều nằm cách cửa âm đạo 1 2 cm.

5.2. Màng trinh bình thường (Annular or crescent-shaped hymen)

Màng trinh bình thường là gì và nằm ở vị trí nào? Màng trinh hình khuyên với lỗ ở giữa đủ lớn hoặc hình trăng khuyết với lỗ phía trên là những dạng màng trinh phổ biến và bình thường.

Khi mới chào đời, màng trinh của bạn thường là lớp mỏng có hình khuyên. Theo thời gian, màng trinh sẽ thay đổi và có hình trăng khuyết; hoặc còn được mô tả là hình lưỡi liềm.

5.3. Màng trinh có vách ngăn (Septate hymen)

Đây là lớp màng trinh có hai lỗ nhỏ và được ngăn cách bởi một lớp mô thừa ở giữa. Nếu mắc dị tật này ở màng trinh; bạn sẽ gặp khó khăn sử dụng tampon. Cách xử lý màng trinh có vách ngăn là tiến hành tiểu phẫu để loại bỏ dải mô thừa và giúp cửa âm đạo trở lại kích thước bình thường.

5.4. Màng trinh dạng sàng (Cribriform hymen)

Màng trinh dạng sàng nghĩa là lớp màng trinh này sẽ bao phủ toàn bộ cửa âm đạo của bạn. Đồng thời sẽ có nhiều lỗ nhỏ trên đó để kinh nguyệt thoát ra ngoài. Tuy nhiên, bạn không thể đưa tampon hoặc cốc nguyệt san vào âm đạo dễ dàng nếu có màng trinh dạng sàng.

5.5. Màng trinh có lỗ thủng nhỏ (Microperforate hymen)

Đây là dạng màng trinh với lớp màng bao phủ toàn bộ cửa âm đạo ngoại trừ một lỗ nhỏ. Máu kinh nguyệt có thể chảy ra từ lỗ đó. Thế nhưng, nếu muốn sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san; bạn có thể gặp khó khăn khi đưa các loại băng vệ sinh này vào trong.

Màng trinh có lổ thủng nhỏ nằm ở vị trí nào trong âm đạo? Như đã đề cập ở trên, bên cạnh đó màng trinh còn là ranh giới giữa âm đạo và âm hộ của phụ nữ.

6. Làm sao biết màng trinh nằm ở vị trí nào là bình thường?

Việc xác định màng trinh bình thường không phụ thuộc vào việc màng trinh nằm ở vị trí nào. Nếu màng trinh của bạn có vấn đề, điều này thường dễ phát hiện khi đến tuổi dậy thì. Hầu hết các loại dị tật màng trinh đều khiến bạn khó đưa tampon vào hoặc lấy ra khi tới tháng.

Trong một số trường hợp hiếm hơn, bạn có thể không thấy kinh nguyệt xuất hiện do màng trinh bao phủ kín cửa âm đạo làm cho máu kinh không thoát ra ngoài.

Nếu nghi ngờ màng trinh không bình thường, bạn nên sớm đi khám để được bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phương pháp xử lý phù hợp.

7. Những hoạt động nào có thể khiến màng trinh bị rách?

mang-trinh-nam-o-vi-tri-nao-4

Khi bạn đã biết được màng trinh nằm ở vị trí nào; ở đâu và tính chất của màng trinh ra sao. Đồng thời bạn cũng đã biết rằng quan hệ tình dục qua đường âm đạo không phải là cách duy nhất gây rách màng trinh.

Trên thực tế, màng trinh của bạn vẫn có thể bị rách trước khi quan hệ tình dục do một số hoạt động như:

  • Đi xe đạp.
  • Tập thể dục dụng cụ.
  • Cưỡi ngựa.
  • Tham gia các hoạt động leo trèo.
  • Vận động mạnh.
  • Thủ dâm.
  • Sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san khi có kinh.
  • Khám phụ khoa, chẳng hạn như làm xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung.

Nhìn chung, bất cứ tác động mạnh nào đến vùng âm đạo đều có thể khiến màng trinh bị rách. Đừng quá ngạc nhiên khi chính bạn cũng không nhận ra mình bị rách màng trinh khi nào. Bởi vì hình dạng và kích thước màng trinh của mỗi người là khác nhau. Và càng không phải ai cũng bị chảy máu, đau hoặc rách màng trinh khi quan hệ lần đầu tiên.

Cuối cùng, cho dù màng trinh nằm ở vị trí nào, ở đâu hay có hình dạng gì; chưa hẳn liên quan đến sự trinh tiết của phụ nữ. Hy vọng bài viết đã giải đáp được cho bạn hiểu màng trinh nằm ở vị trí nào; và từ đây bạn sẽ không đánh đồng màng trinh và trinh tiết nữa.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 5 cách kích thích phụ nữ trên giường khiến nàng nhanh lên đỉnh
  • Thảo dược tình yêu là gì và những gợi ý tham khảo
  • Các tư thế quan hệ trên ghế tình yêu khiến nàng quằn quại vì sung sướng
  • Màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường?
  • Người có thói quen ngủ trùm chăn kín đầu coi chừng nguy cơ tổn thương não!
  • Cách chọn bao cao su, chuyện tưởng dễ mà khó, tưởng khó mà dễ!
Phương Nhi

Bài trước
Những ngày kiêng kỵ quan hệ là ngày nào?
Bài sau
Tên ở nhà cho bé gái: danh sách tên cho bé độc đáo, dễ thương

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version