• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

Mật ong để được bao lâu? cách bảo quản mật ong chuẩn không cần chỉnh

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Chất tạo ngọt làm từ ong này là nguyên liệu chính trong mọi nhà bếp. Thế nhưng mật ong để được bao lâu và phải bảo quản như thế nào? Bạn đã biết chưa?

1. Mật ong là gì?

Trước khi đi tìm đáp án cho câu hỏi mật ong để được bao lâu?, chúng ta cùng kiểm tra xem chất tạo ngọt được rất nhiều người yêu thích này thực sự là gì và nó được tạo ra như thế nào nhé.

Nói một cách đơn giản, mật ong chính là thức ăn mà ong dự trữ cho mùa đông. Khi nguồn mật từ hoa không còn nhiều, và điều kiện để ong di chuyển khó khăn, chúng sẽ làm no bụng bằng bữa ăn tự làm này.

2. Thành phần dinh dưỡng có trong mật ong nguyên chất

Giống như hầu hết các chất tạo ngọt khác, mật ong phần lớn được tạo thành từ carbohydrate. Khoảng 82% mật ong là carbs, và hầu hết trong số đó có nguồn gốc từ fructose và glucose. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách giữ an toàn cho trẻ tại nhà mẹ cần chú ý
  • Mẹo xử lý áo quần bị xù lông để bạn xài đồ bền hơn
  • Cách chống nóng mùa hè chẳng cần đến máy lạnh
  • 10 cách đánh giá chất lượng quần áo để có 1 bộ đồ như ý
  • Cách diệt gián dành cho các mẹ đảm
  • Cách cắm hoa để bàn kiểu tây tùy theo dáng lọ hoa

Ngoài ra, trong mật ong còn có nước, chất chống oxy hóa, enzyme cùng rất nhiều loại vitamin và khoáng chất có giá trị khác như: Kali, clo, lưu huỳnh, canxi, natri, phốt pho, magiê, silica, sắt, mangan, đồng, B6, thiamin, riboflavin, axit pantothenic và niacin,…

Từ xưa đến nay, mật ong luôn được coi là một món quà kỳ diệu mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Nước ấm pha mật ong không chỉ giúp giảm cân hiệu quả mà còn mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe như thanh lọc cơ thể, tăng cường sức khỏe, chữa đau họng, đầy hơi, trị ho, hỗ trợ tiêu hóa và hệ miễn dịch…

1-38

3. Mật ong để được bao lâu?

Mật ong tự nhiên, được bảo quản đúng cách sẽ không bao giờ bị hết hạn sử dụng. Bạn không nghe lầm đâu! Trên thực tế, các nhà khảo cổ đã tìm thấy mật ong hàng nghìn năm tuổi trong các ngôi mộ Ai Cập cổ đại, và nó vẫn tốt. 

Khám phá của họ chứng minh rằng nếu được chứa đựng đúng cách, mật ong có thể tồn tại trong một thời gian rất dài. 

Vì sao mật ong để được lâu? Lý do cho tuổi thọ kỳ diệu của mật ong nằm ở cấu tạo sinh học của nó. Do hàm lượng đường thấp, độ pH thấp cũng như quá trình tạo mật của ong, các sinh vật có thể làm hỏng thức ăn sẽ không tồn tại được trong mật ong.

Nhưng mật ong phải là mật ong tự nhiên và được bảo quản đúng cách thì mới có thể giữ được tuổi thọ lâu dài. Như vậy, nếu bạn thắc mắc mật ong để được bao lâu thì câu trả lời là mật ong có tuổi thọ rất dài, nếu như bạn biết cách bảo quản.

4. Cách bảo quản mật ong

Hầu hết các sản phẩm mật ong đóng chai đều có ngày hết hạn trong khoảng hai năm. Hạn sử dụng này là thời hạn trừ hao cho một số trường hợp bảo quản kém có thể làm cho mật ong dễ bị biến đổi.

Nếu mật ong được đóng gói và bảo quản đúng cách, nó có thể giữ được độ tươi lâu hơn như thế rất nhiều. Dưới đây là một số mẹo bảo quản mật ong hữu ích cho bạn:

  • Bảo quản trong lọ thủy tinh hoặc nhựa HDPE. Tuyệt đối không để mật ong các chai lọ bằng kim loại vì sự ăn mòn sẽ làm ô nhiễm mật ong 
  • Đậy hũ thật chặt, bảo đảm kín gió để giữ cho hàm lượng nước trong mật ong ổn định và không bị kết tinh
  • Để ở khu vực khô mát, tránh ánh nắng mặt trời hoặc bất kỳ thiết bị sinh nhiệt nào trong nhà bếp
  • KHÔNG nên bảo quản mật ong trong tủ lạnh vì điều này không những không giúp bảo quản được lâu mà còn làm mất đi những dưỡng chất tốt có trong mật ong

5. Mật ong thật có đóng đường không?

Nhiều bà nội trợ thắc mắc mật ong để một thời gian bị đóng đường và trở nên vẩn đục. Vậy mật ong đó có còn sử dụng được không? Mật ong thật có đóng đường không?

Câu trả lời là có. Ngay cả khi được bảo quản hoàn hảo, mật ong vẫn có thể kết tinh (đóng đường) nếu để lâu hoặc để ở nhiệt độ lạnh. Nhưng bạn đừng lo lắng.

Mật ong đóng đường là điều hoàn toàn bình thường. Hiện tượng này thực chất còn là một dấu hiệu của mật ong nguyên chất. Nó không khiến cho mật ong của bạn bị giảm chất lượng đâu. Hãy yên tâm nhé!

3-40

6. Cách làm lỏng mật ong đóng đường

Nếu không thích mật ong bị đóng đường, bạn có thể để mật ong dưới ánh nắng hoặc ngâm hũ mật ong trong ánh nắng để hóa lỏng mật ong mà không làm hỏng các enzym được khóa bên trong. 

Tuy nhiên, bạn lưu ý đừng để quá lâu hoặc nhiệt độ quá nóng nhé! Bạn có thể vô tình tiệt trùng mật ong và giết chết các chất dinh dưỡng bên trong đấy.

7. Mật ong để lâu bị đen có dùng được không?

Mặc dù mật ong không có ngày hết hạn nhưng nó vẫn có thể trải qua những thay đổi tự nhiên. National Honey Board cho biết theo thời gian, mật ong có thể sẫm màu và mất mùi thơm và hương vị hoặc kết tinh, tùy thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ. Vậy mật ong để lâu bị đen có dùng được không?

Thực tế, hiện tượng mật ong bị đen hoặc sạm màu dần so với lúc mới mua là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên dù là mật ong rừng nguyên chất, hay là mật ong nuôi nguyên chất. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do nhiệt độ bảo quản, nơi bảo quản không phù hợp hoặc mật ong giả (mật ong đã bị pha đường) nên dễ bị hỏng

Nếu mật ong có màu đen kèm theo vị đắng, chua, cay nồng, khi ngửi nghe thấy mùi khó chịu thì nên bỏ đi vì đó là mật ong đã bị hỏng.

4-37

Uống mật ong mỗi ngày giúp tăng miễn dịch, làm đẹp da, giảm cân và thanh lọc cơ thể. Dùng mật ong để đắp mặt nạ dưỡng da còn giúp trị mụn và làm trắng da. Vì vậy, mật ong chính là nguyên liệu không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình. 

Để mật ong sử dụng được lâu, bạn nên chọn mua mật ong ở nơi uy tín, đảm bảo mật ong nguyên chất và bảo quản mật ong đúng cách, tránh để lẫn tạp chất và tránh để ở nơi nhiệt độ quá cao. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Hướng dẫn cách trồng đào sau tết từ a-z cho gia đình yêu hoa cỏ
  • Mâm cúng giao thừa gồm những gì? cách bày mâm cúng giao thừa đẹp
  • 9 cách tẩy trắng quần áo mẹ nên biết
  • Hướng dẫn cách phân loại rác thải sinh hoạt tại nhà
  • 4 kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả cho người thành công
  • Hướng dẫn trồng nấm tại nhà đơn giản bằng bã cà phê
Phương Nhi

Bài trước
Làm trắng da bằng baking soda đón năm mới bạn đã biết?
Bài sau
Diệt gián bằng baking soda có hiệu quả không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version