• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Mẹo chữa đau bụng do nguyên nhân nhiễm lạnh

đăng bởi Phương Nhi 60 views

Mẹo chữa đau bụng do nhiễm lạnh nhanh chóng bằng các bài thuốc nam dễ kiếm để bạn có thể yên tâm kê gối cao đầu mà ngủ.

1. Nguyên nhân gây đau bụng

Nguyên nhân đau bụng nhiễm lạnh chủ yếu là do bạn không bảo vệ, che ấm vùng bụng. Người già, trẻ nhỏ sức đề kháng kém dễ mắc bệnh hơn. Thói quen tắm đêm cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bạn và là nguồn cơn của những cơn đau bụng âm ỉ, thậm chí còn đau đầu và sốt. Bạn cũng nên mặc áo mưa, che ô cẩn thận khi trời mưa. Nếu không may bị nhiễm mưa bạn cần tắm ngay bằng nước ấm nhanh chóng, không nên để nước mưa ngấm vào người. Với các bé sơ sinh còn nhỏ, cha mẹ nên đắp chăn, quấn vải ủ ấm vùng bụng cho bé. Trẻ nhỏ có sức đề kháng chưa cao, vùng bụng lại chưa có lớp mỡ dày bảo vệ nên dễ bị nhiễm lạnh, kích ứng đường ruột và gây tiêu chảy.

meo-chua-dau-bung

Đau bụng do nhiễm lạnh tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng cần được điều trị ngay để tránh hiện tượng đi ngoài nhiều gây mất nước và các bất tiện trong sinh hoạt làm bạn không thể tập trung làm việc hay nghỉ ngơi, thư giãn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách chăm sóc cậu nhỏ to hơn, muốn được sung sướng chị em nên cho chồng áp dụng ngay
  • Cách làm cho bạn gái có hứng và kích thích ham muốn quan hệ
  • Tần suất quan hệ theo độ tuổi chuẩn không cần chỉnh mẹ biết chưa?
  • Sợ ra đường mùa dịch, hãy bỏ túi ngay các hoạt động trải nghiệm thú vị tại nhà cùng bé yêu
  • Cách làm đàn ông lên đỉnh bằng tay, tuyệt chiêu phòng the dành cho chị em
  • Có nên sử dụng máy rửa mặt không? sự thật bạn cần biết

Những mẹo chữa đau bụng đề cập dưới đây được dùng trong trường hợp nhiễm lạnh. Bạn có thể để ý các triệu trứng như đau bụng âm ỉ, vã mồ hôi, sốt nhẹ, tiêu chảy. Tuy nhiên, trong trường hợp sốt cao, co giật, nôn mửa, bụng đau quặn hoặc phân có máu, nhầy bạn nên đến bệnh viện ngay để điều trị.

2. Làm ấm bụng từ bên ngoài

db4

Các mẹ, các chị có một thần dược mà chỉ cần hơi có triệu trứng âm ỉ vùng bụng là lôi ra ngay, đó là dầu gió. Về cơ bản, xoa một ít dầu gió vào ổ bụng khi bị nhiễm lạnh có thể đẩy lùi được cơn đau. Tuy nhiên, nếu cơn đau bụng đến từ những nguyên nhân khác như đau dạ dày, đau đại tràng hoặc nguy hiểm hơn là đau ruột thừa thì dầu gió hay cao sao vàng không có nhiều tác dụng. Bạn cần biết, đau bụng do nhiễm lạnh thường cơn đau ở chính giữa ổ bụng, không ợ hơi, ợ chua, không đau quặn do co thắt ruột. Mẹo chữa đau bụng do nhiễm lạnh bằng dầu gió thường có tác dụng lập tức nhưng bạn cần chú ý massage vùng bụng liên tục bởi chỉ khoảng 2, 3 phút là dầu đã bay hơi và đem lại cảm giác lạnh bụng.

Một mẹo chữa đau bụng khác mà bạn nên biết là dùng lá trầu không xoa vào bụng. Lá trầu rất nóng và có thể nhanh chóng làm ấm ổ bụng. Xưa nay, các cụ cũng thường dùng lá trầu và bạc để cạo gió, điều này được khoa học kiểm chứng là có hiệu quả.

3. Mẹo chữa đau bụng từ bên trong

Có nhiều cách làm ấm bụng và đường ruột bạn bằng đồ ăn, thức uống:

Trà gừng vị thuốc quen thuộc

db2

Cách làm: Thái lát nhỏ một củ gừng và bỏ vào một cốc nước nóng, thêm chút đường và dùng càng sớm càng tốt cho tác dụng tức thì. Lưu ý, bạn có thể ép dập củ gừng để lấy nước cốt sẽ hiệu quả hơn.

Trà thảo mộc

Mẹo chữa đau bụng bằng thảo mộc được biết đến với việc phối hợp nhiều vị thuốc khác nhau.

Cách làm: Nấu nước với hoa cúc, bạc hà, thêm một ít quế cay. Thức uống này vừa lành bụng lại làm ấm cơ thể nhanh chóng.

Cháo tía tô

db3

Nếu có điều kiện, bạn nên trồng sẵn vài khóm tía tô tại gia. Tía tô là một vị thuốc chữa cảm lạnh, trị đau bụng do nhiễm lạnh rất tốt. Hơn nữa nó cũng như một gia vị cay cay làm kích thích vị giác nên có trong bữa ăn thường ngày.

Cách làm: Bạn nấu cháo trắng, có thể thêm thịt băm cho dễ ăn và nhanh lại người. Sau khi cháo chín, thái một ít hành và tía tô bỏ vào. Bát cháo hành của Thị Nở có thể làm Chí Phèo tỉnh táo sau một ngày kiệt sức thì bát cháo trắng tía tô cũng sẽ giúp bạn khoan khoái, ấm bụng sau một cơn bạo bệnh.

4. Kiêng gì khi đau bụng do nhiễm lạnh?

Các nguyên nhân phân tích bên trên cũng phần nào giúp bạn hình dung được một số điều cần tránh rồi phải không nào? Bạn tuyệt đối không nằm ngủ dưới đất nhé, rất dễ nguột người và đối với người có tiền sử rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng thì càng dễ dẫn đến đau bụng hơn. Bạn cũng nên ăn chín, uống sôi, kiêng đồ lạnh. Đồ ăn để qua đêm trong tủ lạnh  cần phải được hâm lại cho nóng nhé. Rượu bia ướp lạnh tuyệt đối kiêng nếu bạn không muốn làm bạn với những mẹo chữa đau bụng bên trên dài dài.

Nhâm Thảo

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tác dụng của khoai lang đối với khả năng sinh sản như thế nào?
  • Nước ép nho mix với gì? 8 cách làm nước ép nho “ngon khó cưỡng”
  • Quan hệ tình dục có đau không và những lưu ý khi quan hệ lần đầu
  • Cách trị viêm nang lông ở chân: lựa chọn nào phù hợp cho bạn?
  • Cách làm phụ nữ lên đỉnh nhiều lần quý ông cần biết
  • Bệnh nhiễm trùng giòi maggot “quái bệnh” của y học thế giới
Phương Nhi

Bài trước
Cách làm dầu dừa tại nhà vừa nhanh vừa đảm bảo chất lượng
Bài sau
20 loại thức ăn giảm cân mà bạn không thể bỏ qua

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version