• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi » Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi

Mẹo nuôi dạy con: 5 cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời vô cùng hiệu quả

đăng bởi Phương Nhi 24 views

Bước sang tuổi lên 3, trẻ thường tò mò về thế giới xung quanh và có xu hướng thích làm theo ý mình. Thậm chí, nhiều lúc bé phớt lờ trước những lời dạy bảo và tỏ ra bướng bỉnh không nghe lời bố mẹ. Vậy, cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời hiệu quả là gì? 

Trong bài viết sau, Eva Mom sẽ chia sẻ với bố mẹ 5 cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời mà nhiều bậc phụ huynh đã áp dụng thành công. Mời bố mẹ tham khảo nhé!

1. Lý do trẻ 1 tuổi thường bướng bỉnh và không nghe lời

cach-day-tre-3-tuoi-biet-nghe-loi-1

Theo các chuyên gia nhi khoa, khi bước sang tuổi thứ 3, não bộ và hệ thần kinh của bé đã được hoàn thiện khoảng 80%. Điều này đồng nghĩa với việc khả năng tư duy và suy nghĩ của bé cũng có một bước ngoặt mới. Lúc này, các bé có sự nhận thức rõ ràng hơn đối với các sự việc xung quanh. Cụ thể là bé sẽ phản ứng thích hay không thích đối với một điều gì đó, từ đó dẫn đến những biểu hiện của sự khó bảo, bướng bỉnh và nhõng nhẽo ở trẻ. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bệnh đái dầm ở trẻ em: nguyên nhân và cách trị dứt điểm hiệu quả nhất
  • Lợi ích của tảo xoắn đối với sức khỏe trẻ nhỏ
  • Làm sao để bé thay răng đẹp? 8 bí kíp giúp răng vĩnh viễn mọc đều, đẹp, khỏe
  • Mẹ đừng bỏ qua quy tắc ăn uống cho trẻ 1 đến 5 tuổi
  • Cách nấu cháo bí đỏ cho trẻ ăn dặm giúp con tăng cân vù vù
  • Trẻ 2 tuổi phát triển nhận thức đến mức độ nào?

Một số biểu hiện thường thấy ở bé 3 tuổi có thể kể đến như:

  • Thích làm theo ý của mình
  • Có tính chiếm hữu cao
  • Thích hỏi những câu hỏi vì sao về những sự vật xung quanh
  • Bướng bỉnh, không vâng lời.

Tuy nhiên, các bố mẹ có con 3 tuổi đừng quá lo lắng hay bực bội, bởi việc bé trở nên lì lợm, không nghe lời ở giai đoạn này là vô cùng bình thường. Để cùng bé vượt qua cột mốc khủng hoảng tuổi lên 3 nhẹ nhàng và hiệu quả, bố mẹ không nên quá chiều chuộng theo mọi sở thích của bé, nhưng cũng không nên la mắng hay đánh bé. Thay vào đó, cách dạy trẻ 3 tuổi hay cách dạy trẻ 3 tuổi bướng bỉnh trong trường hợp này là bố mẹ hãy uốn nắn bé từng chút một để bé nhận thức được điều gì là đúng, điều gì là sai. Từ đó, bé có thể hình thành được tư duy và tính cách tốt hơn trong tương lai. 

Sau khi hiểu được lý do vì sao trẻ 3 tuổi thường bướng bỉnh và khó bảo, bố mẹ hãy tham khảo ngay 5 cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời trong phần nội dung mà Eva Mom đã tổng hợp dưới đây nhé. Rất nhiều bố mẹ chia sẻ, họ đã áp dụng những cách này và cảm thấy vui mừng khi bé dần trở nên ngoan ngoãn, đáng yêu và biết nghe lời hơn đấy!

1.1. Có thể bạn quan tâm

Trẻ 3 tuổi biết làm gì và cách dạy trẻ thông minh bố mẹ cần biết 

2. Mách bạn 2 cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời vô cùng hiệu quả

2.1. Sử dụng ngôn ngữ tích cực

cach-day-tre-3-tuoi-biet-nghe-loi-2

Bố mẹ là những người thầy đầu tiên dạy bé sử dụng ngôn ngữ. Bé cũng thường có xu hướng quan sát, lắng nghe và học theo những điều bố mẹ làm. Vì vậy, việc bố mẹ sử dụng ngôn ngữ tích cực để làm gương là cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời và cũng là cách dạy trẻ 3 tuổi bướng bỉnh khá hiệu quả. Hơn nữa, đây cũng là cách giúp con phát triển tốt hơn và tránh tâm lý nhút nhát, xấu hổ ngay từ nhỏ. 

Ngược lại, nếu thường xuyên bị tác động tiêu cực như: phê bình, chỉ trích, dọa dẫm… trẻ sẽ dễ tự ti, mặc cảm, bướng bỉnh, sống khép kín và ngại giao tiếp. Cụ thể, thay vì phê bình bé rằng: Sao con lười biếng quá vậy!, bố mẹ hãy sử dụng ngôn ngữ tích cực hơn để động viên con như: Con nên chăm chỉ hơn một chút, bố mẹ tin rằng con sẽ tiến bộ nhanh hơn!. 

2.2. Cách dạy trẻ 2 tuổi biết nghe lời: Kết nối cùng con

cach-day-tre-3-tuoi-biet-nghe-loi-4

Mỗi ngày, bố mẹ nên cố gắng dành thời gian cùng con trò chuyện, nói lời yêu thương để có thể lắng nghe những chuyện nhỏ nhặt, những khúc mắc hay những điều con hy vọng. Việc này không chỉ giúp bố mẹ hiểu con hơn, mà còn làm cho trẻ cảm nhận được sự quan tâm, gắn kết và tình yêu thương từ bố mẹ.

Thỉnh thoảng, bố mẹ cũng nên cùng con chơi trò chơi, đọc sách hoặc xem phim. Bởi nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc bố mẹ chơi với con sẽ thúc đẩy sự phát triển trí não của bé tốt hơn. 

2.3. Tuân thủ nguyên tắc đã đặt ra

Bố mẹ có thể đặt ra những quy tắc đơn giản, dễ hiểu để áp dụng trong gia đình. Những quy tắc này không phải chỉ dành cho bé, mà còn cho cả bố mẹ. Khi bàn bạc để thống nhất một quy tắc nào đó, hãy cho bé cùng tham gia đóng góp ý kiến để con cảm thấy được tôn trọng và có trách nhiệm với quyết định đưa ra của mình. Đặc biệt, bố mẹ không nên cưỡng ép trẻ một cách vô lý để tránh việc trẻ có xu hướng nổi loạn và không chịu nghe lời. 

2.4. Có thể bạn quan tâm

9 cách dạy con tự lập, trẻ 3 tuổi có thể làm được 

2.5. Cách dạy trẻ 5 tuổi biết nghe lời: Trở thành tấm gương tốt cho con

Cách tuyệt vời nhất để dạy trẻ biết nghe lời không phải đến từ lời nói, mà chính là ở hành động của bố mẹ. Bởi, bố mẹ là người tiếp xúc với trẻ nhiều nhất từ khi con lọt lòng. Các hành vi, cử chỉ, thói quen… của bố mẹ ảnh hưởng rất lớn đến một phần tính cách của trẻ. 

Bố mẹ có biết rằng một cách vô thức trẻ sẽ học tập và làm theo những gì trẻ quan sát được. Chính vì điều này, bố mẹ sẽ phải luôn có những hành vi, cư xử chừng mực đối với tất cả mọi người xung quanh.

2.6. Khuyến khích con đưa ra lựa chọn

cach-day-tre-3-tuoi-biet-nghe-loi-5

Trẻ thường có xu hướng bướng bỉnh, chống đối khi bị bắt buộc phải làm theo những đề nghị, yêu cầu cứng nhắc của người lớn. Thay vào đó, trẻ sẽ thích thú hơn khi được tự mình lựa chọn và có cảm giác tự chủ. 

Bố mẹ hãy khéo léo khuyến khích trẻ tự đưa ra sự lựa chọn với một số mẹo nhỏ sau đây:

  • Giới hạn các lựa chọn: Nếu trẻ không thể chọn được cuốn sách mà trẻ muốn nghe bạn đọc vào tối nay trước khi đi ngủ, hãy chỉ đưa ra 2 sự lựa chọn và trẻ chỉ cần chọn 1 trong 2.
  • Để trẻ tự lựa chọn cho một hoạt động trẻ không thích: Nếu trẻ không mấy hứng thú với hoạt động đánh răng vào buổi tối, đừng hỏi rằng trẻ có muốn đánh răng hay không. Thay vào đó, bạn hãy hỏi liệu trẻ muốn sử dụng kem đánh răng vị dâu hay vị cam hoặc con muốn đánh răng cùng ba hay mẹ vào tối nay.
  • Cho trẻ có nhiều cơ hội được lựa chọn: Hãy để trẻ được tự mình lựa chọn bộ quần áo trẻ muốn mặc, màu sắc trẻ muốn tô, món đồ chơi trẻ muốn mang theo qua nhà bà ngoại hay khi đi chơi… Khi trẻ đã có thể tự đưa ra được những lựa chọn cho chính mình, bố mẹ hãy khuyến khích trẻ có những lựa chọn cho cả mọi người bằng những câu hỏi như: Tối nay chúng ta nên ăn gà hay ăn cá nhỉ?

Trên đây là 5 cách dạy trẻ 3 tuổi biết nghe lời mà Eva Mom gợi ý cho bố mẹ. Tuy nhiên, mỗi bé có một tính cách khác nhau nên bố mẹ hãy linh hoạt trong việc lựa chọn và điều chỉnh các cách trên để việc dạy bé trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn nhé. Và đừng quên luyện tập áp dụng thường xuyên để những cách này sớm trở thành thói quen và đồng hành cùng bố mẹ trong suốt hành trình nuôi con. Chúc bố mẹ thành công!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mách bạn 4 loại thực phẩm tốt cho răng của bé
  • Bố mẹ cần lưu ý những gì khi cho trẻ học bơi vào mùa hè?
  • Gợi ý những món quà trung thu cho bé ý nghĩa, độc đáo
  • Bé chậm đi phải làm sao? 4 cách dạy bé tập đi cực hiệu quả
  • Dạy con biết cách tôn trọng: tưởng dễ mà lại khó
  • Bệnh đái dầm ở trẻ em: nguyên nhân và cách trị dứt điểm hiệu quả nhất
Phương Nhi

Bài trước
Vì sao bé bú căng bụng vẫn đòi bú? mẹ nên làm gì khi bé no vẫn đòi bú?
Bài sau
5 đồ uống cần tránh khi mang thai mẹ phải lưu tâm ngay!

Có thể bạn cũng quan tâm

Trẻ con tức giận, mất kiểm soát cảm...

Trẻ 2 tuổi bị vàng da có nguy...

Vì sao trẻ 2 tuổi ngủ hay giật...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version