• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

đăng bởi Phương Nhi 183 views

Vậy một quả táo chứa bao nhiêu calo? Tác dụng của táo là gì? Ăn nhiều táo có giúp giảm cân không? Tất cả sẽ có trong bài viết hôm nay. 

1. Một quả táo chứa bao nhiêu calo?

Một quả táo chứa bao nhiêu calo thì nó còn phụ thuộc vào giống táo. Táo tây sẽ có số calo khác, táo ta, táo tàu cũng sẽ có calo khác nhau. 

Tính trung bình, trong 100g táo sẽ chứa 52 calo. Trong khi đó, 100g táo tây sẽ chứa 71 calo; 100g táo ta chứa 37 calo; táo tàu (táo đỏ) chứa 79 calo. Trong khi 100g nước ép táo chỉ chứa khoảng 45 calo. 

Thành phần dinh dưỡng trong táo cũng sẽ khiến bạn không khỏi bất ngờ như một quả táo chứa bao nhiêu calo đâu.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 24 cách giảm mỡ bụng hiệu quả nhanh cho u40 theo khoa học
  • Mít bao nhiêu calo? ăn mít có nóng và béo không?
  • Tại sao quan hệ lại đau rát? không muốn “toang” nhanh, bạn nhất định phải biết ngay!
  • Intermittent fasting (nhịn ăn gián đoạn) là gì? Điều bạn cần biết
  • Cách tăng vòng 1 nhanh nhất tại nhà bằng các phương pháp tự nhiên
  • Có nên sử dụng máy rửa mặt không? sự thật bạn cần biết

Trong 100g táo có chứa:

  • Nước: 86%.
  • Protein: 0,3gr.
  • Đường: 10,4gr.
  • Chất xơ: 2,4gr.
  • Carbs: 13,8gr.
  • Chất béo: 0,2gr.
  • Các chất vitamin C, B, kali và khoáng chất khác.

Sau khi đã biết Một quả táo chứa bao nhiêu calo, chắc hẳn nhiều bạn cũng thắc mắc liệu ăn táo có tác dụng gì hay ăn táo có béo không. Phần tiếp theo sẽ giải đáp các thắc mắc này của bạn.

2. Những lợi ích từ sức khỏe khi ăn táo thường xuyên

Chúng ta hay nghe câu Ăn một quả táo mỗi ngày sẽ giúp bạn không cần đi khám bác sĩ. Vậy ăn táo có tác dụng gì mà có thể giúp ta tránh xa bệnh tật như vậy?

2.1. Táo giúp hệ thống miễn dịch khỏe mạnh

mot-qua-tao-chua-bao-nhieu-calo_1936747831

Trong táo chứa nhiều chất xơ và vitamin C, những nhân tố giúp xây dựng một hệ thống miễn dịch vững chắc. Chính vì thế, ăn táo có tác dụng giúp bạn tránh xa các nhiều bệnh tật.

2.2. Giảm tỷ lệ mắc các bệnh ung thư

Ăn táo có tác dụng hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư phổi, đại trực tràng, khoang miệng, thực quản, ung thư vú…

Trong một nghiên cứu của Jeanelle Boyer and Rui Hai Liu, họ chứng minh các chất chống oxy hóa trong táo giúp hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư.

Táo chứa nhiều chất xơ. Và một nghiên cứu khác, được công bố vào tháng 1 năm 2019, đã phát hiện ra rằng chế độ ăn nhiều chất xơ có thể giúp bảo vệ chống lại ung thư đại trực tràng và ung thư vú; cũng như bệnh tiểu đường loại 2 và bệnh tim mạch. 

2.3. Táo tốt cho tim mạch

mot-qua-tao-chua-bao-nhieu-calo_2060071433

Ăn táo giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, làm hạ cholesterol cao nhờ lượng chất xơ hòa tan có trong táo. 

Chất xơ hòa tan giúp ngăn ngừa sự tích tụ cholesterol trong thành mạch máu. Do đó làm giảm tỷ lệ xơ vữa động mạch và bệnh tim.

2.4. Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường

Nếu bạn bị tiểu đường loại 2, hãy ăn táo. Chất xơ hòa tan trong táo có thể giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường vào máu và có thể cải thiện lượng đường trong máu.

Nếu không bị tiểu đường, ăn táo sẽ giúp bạn tránh xa căn bệnh tiểu đường khó ở.

2.5. Hỗ trợ giảm cân hiệu quả

mot-qua-tao-chua-bao-nhieu-calo_1280224795

Sau khi biết một quả táo chứa bao nhiêu calo, nhiều bạn sẽ còn băn khoăn liệu ăn táo có béo không. Thì câu trả lời là Không. Ăn táo không những không mập mà còn hỗ trợ giảm cân hiệu quả. 

Nếu đã biết một quả táo bao nhiêu calo thì bạn cũng đã hiểu vì sao ăn táo giúp hỗ trợ giảm cân. Táo có một lượng calo vừa đủ. Chúng không quá nhiều để khiến bạn mập; và không quá ít giúp bạn có năng lượng để hoạt động.

Táo còn chứa nhiều chất xơ. Chất xơ làm chậm quá trình tiêu hóa,, giúp bạn no lâu và hàn chế ăn quá nhiều.

Trong một nghiên cứu do các nhà khoa học Maria Conceião de Oliveira, Rosely Sichieri, Anibal Sanchez Moura thực hiện đã chứng minh rằng: Phụ nữ thừa cân ăn 3 quả táo mỗi ngày đã giảm được 1,22 kg sau 12 tuần.

2.6. Táo giúp hạn chế các bệnh về tiêu hóa và hấp thụ tốt dưỡng chất

Táo chứa một loại tinh bột gọi là pectin. Chúng giúp nuôi vi khuẩn tốt trong ruột của bạn. Pectin cũng tăng cường chức năng miễn dịch và giúp cơ thể bạn hấp thụ một số khoáng chất (như canxi và phốt pho). 

Ăn sữa chua cũng có lợi cho đường ruột. Bạn có thể tham khảo thêm Các công dụng khác của sữa chua.

2.7. Táo giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer

mot-qua-tao-chua-bao-nhieu-calo_2160336879

Alzheimer(Hội chứng suy giảm trí nhớ) là bệnh gây ra sự suy giảm từ từ về trí nhớ, suy nghĩ và kĩ năng suy luận. Bệnh nhân thậm chí khó khăn trong việc hoàn các hoạt động quen thuộc như việc nhà, đi chơi,…

Trong táo chứa nhiều flavonoid, giúp bảo vệ các tế bào thần kinh khỏi tác hại của quá trình oxy hóa và có đặc tính chống bệnh Alzheimer. 

3. Ăn táo có béo không?

Nhiều bạn quan tâm đến một quả táo chứa bao nhiêu calo chắc hẳn bạn cũng sẽ muốn biết ăn táo có béo hay không. Câu trả lời ngắn gọn là KHÔNG. Vì (1) táo có số calo thấp; (2) có nhiều chất xơ giúp bạn giảm cân và (3) táo giúp bạn no, không gây thèm ăn.

Tóm lại, táo có thể giúp bạn giảm cân, không gây béo và có nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, bạn cũng cần hiểu việc tăng cân thực chất phụ thuộc vào số lượng calo bạn nạp vào cơ thể mỗi ngày. Do đó, nếu bạn ăn táo và trong suốt một ngày, ăn vặt hoặc có chế độ ăn nhiều đường, bột khiến bạn nạp calo quá mức cần thiết; bạn cũng sẽ tăng cân.

Một điều bạn cần nhớ nữa là, bạn không nên lạm dụng lợi ích giảm cân của táo và chỉ ăn táo mà không chú ý đến chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng. Do đó, bạn hãy ưu tiên chế độ ăn cân bằng, đầy đủ các dưỡng chất để chăm sóc sức khỏe của mình nhé.

4. Nên ăn bao nhiêu quả táo 1 ngày? Lưu ý gì khi ăn táo?

mot-qua-tao-chua-bao-nhieu-calo_577486126

1 ngày nên ăn bao nhiêu quả táo? Bạn nên ăn từ 2-3 quả táo mỗi ngày để cơ thể có thêm chất xơ, vitamin và khoáng chất để tăng hệ miễn dịch chống lại các loại bệnh, ung thư cũng như duy trì vóc dáng thon gọn. 

Tuy nhiên bạn không nên ăn quá nhiều táo trong 1 ngày vì táo không có nhiều dưỡng chất. Nếu chỉ ăn táo, cơ thể bạn sẽ thiếu chất nghiêm trọng và khiến bạn tăng cân. 

Ngoài ra khi ăn táo, bạn cũng nên lưu ý rằng:

  • KHÔNG NÊN nên ăn táo không rõ nguồn gốc. Vì có quá nhiều giống táo không rõ xuất xứ cũng như sử dụng nhiều chất hóa học được bán trên thị trường.
  • KHÔNG NÊN ăn táo nếu mắc bệnh dạ dày vì táo có chứa vitamin C khiến bệnh trở nặng hơn.
  • KHÔNG NÊN ăn táo khi đang đói. Vì ăn táo lúc này sẽ khiến bạn ăn ít thức ăn hơn. 
  • NÊN ăn táo trước và sau bữa ăn 20-30 phút.  

Hy vọng bài viết này sẽ giải quyết cho bạn thắc mắc 1 quả táo chứa bao nhiêu calo. Hãy lên kế hoạch ăn uống hợp lý với loại quả tuyệt vời này bạn nhé! 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Da không đều màu nên dùng gì: xem ngay để giúp da trắng hồng lại nhé
  • Quy định về khám sức khỏe định kỳ: bạn đã rõ hay chưa?
  • Mẹo lên thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ – tiết kiệm và đảm bảo dinh dưỡng
  • Bị ngứa vùng kín ở nữ phải làm sao cho nhanh hết?
  • Vùng kín bị sưng và lồi ra: 11 nguyên nhân và cách chữa trị
  • Mách bạn 10 cách chữa viêm âm đạo tại nhà đơn giản mà hiệu quả bất ngờ
Phương Nhi

Bài trước
Hướng dẫn bổ sung vitamin c cho bé – top 10 sản phẩm được tin dùng
Bài sau
Xét nghiệm phôi thai 7 tuần tuổi có nên không và mục đích làm gì?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version