• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

Mùa dịch hãy học ngay các làm xà phòng rửa tay dạng lỏng tại nhà

đăng bởi Phương Nhi 34 views

cach-lam-xa-phong-rua-tay-dang-long-2-1

Corona có lẽ là từ khóa được tìm kiếm rất nhiều thời gian gần đây. Trên khắp các phương tiện truyền thông đều đăng tải những khuyến cáo mọi người nên phòng virus bằng cách rửa tay thường xuyên. Trước bối cảnh mà nước rửa tay luôn trong tình trạng cháy hàng thì phương án tự làm các loại xà phòng rửa tay tại nhà cũng được nhiều người lựa chọn.

Không chỉ trong tâm bão dịch bệnh người ta mới sử dụng mà xà phòng rửa tay cũng được dùng thường xuyên hằng ngày. Từ nhà bếp, phòng vệ sinh cho đến nhiều nơi công cộng đều có trang bị loại sản phẩm này.

Tuy nhiên, có nhiều thông tin cho rằng những loại nước rửa tay bày bán trên thị trường hiện nay lại không đảm bảo chất lượng hay thậm chí có chứa những loại hóa chất gây hại cho làn da.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Đừng bao giờ trộn các chất hóa học này với nhau
  • Cách cắm hoa ngày tết bền đẹp và lưu ý khi chọn hoa chưng tết
  • 6 cách làm nước rửa chén từ thiên nhiên an toàn và rẻ bèo
  • 10 cách diệt thằn lằn trong nhà an toàn và hiệu quả
  • Pin đã qua sử dụng xử lý thế nào cho đúng?
  • 10 cách đánh giá chất lượng quần áo để có 1 bộ đồ như ý

Vậy nên, nếu bạn là một tín đồ handmade và đang e ngại những vấn đề trên thì bài viết sau đây là dành cho bạn. Chuyên mục này, Eva Mom sẽ hướng dẫn cách để làm ra xà phòng rửa tay ngay tại nhà theo cách đơn giản nhất. Đừng bỏ lỡ nhé!

1. Mách nhỏ những lợi ích đến từ việc dùng xà phòng rửa tay tự chế

Nước rửa tay tự làm tại nhà cũng có một số lợi ích riêng biệt. Dưới đây là một vài mặt tốt mà Eva Mom đã tổng hợp khi so sánh với các sản phẩm thương mại:

1.1. Phù hợp với các loại da khác nhau

Với những ai sở hữu làn da khô hoặc nhạy cảm khi sử dụng các sản phẩm nước rửa tay mua tại cửa hàng, nó có thể gây hại cho da của bạn. Lý do là một số sản phẩm thương mại có thể chứa các thành phần hoặc hóa chất ẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhưng nỗi lo ấy sẽ không còn nếu bạn chọn dùng xà phòng rửa tay tự làm tại nhà. Đặc biệt nếu các thành phần chính trong xà phòng đó đều là từ thiên nhiên.

1.2. Bạn sẽ tiết kiệm một khoản không nhỏ

Bạn có thể mua nguyên liệu thô và tự pha xà phòng cho riêng mình. Tuy nhiên, trường hợp nếu mua một lần với số lượng lớn, bạn có thể tận dụng lại số thành phần còn dư và việc này sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều tiền.

1.3. Sử dụng xà phòng rửa tay tự làm sẽ giúp đôi bàn tay của bạn trông hồng hào và mịn màng hơn

xa-phong-rua-tay-giup-da-dep

Bởi lẽ, các loại tinh dầu, thành phần có mặt trong loại xà phòng thực vật dạng lỏng (Liquid castile soap) hoặc những thanh xà phòng chứa probiotic có thể mang lại cho bạn một làn da mềm mại, mịn màng.

Khi sử dụng sản phẩm tự chế này, bạn sẽ có cảm giác da tay không bị thô ráp. Lý do là xà phòng chứa tinh dầu và các thành phần tự nhiên luôn rất dịu nhẹ, không như những sản phẩm thương mại đôi khi có thể khiến bạn thấy khó chịu sau khi sử dụng.

2. Bí quyết để làm ra một lọ xà phòng rửa tay tại nhà

Với những gợi ý thật đơn giản dưới đây, sẽ chẳng hề khó để bạn có một lọ xà phòng rửa tay hoàn thân thiện với làn da lại còn dễ chịu với túi tiền của bạn.

2.1. Xà phòng rửa tay dạng lỏng

xa-phong-rua-tay-dang-long

Hãy thử công thức được đề cập dưới đây để làm nước rửa tay tại nhà.

Những gì bạn cần

  • Một thanh xà phòng sinh học có thành phần probiotic
  • Nước
  • Tinh dầu với mùi hương mà bạn yêu thích

Cách thực hiện

  • Cắt khoảng 1/4 thanh xà phòng đã chuẩn bị ở trên
  • Chuẩn bị một chiếc chảo nhỏ, sau đó đổ đầy nước cất hoặc nước tinh khiết vào
  • Kế đến, cho phần xà phòng ở trên vào chảo nước và khuấy trên ngọn lửa vừa cho đến khi xà phòng hóa lỏng
  • Tắt bếp và để yên chảo trong 24 giờ
  • Sau khi xong, thêm một vài giọt tinh dầu yêu thích vào
  • Lắc đều xà phòng trong một chai nhựa có vòi xịt

Loại xà phòng này rất tiện dụng và bạn có thể mang theo đến bất cứ đâu.

2.2. Xà phòng thực vật dạng lỏng (Liquid castile soap)

cach-lam-xa-phong-rua-tay-tu-thien-nhien

Bạn hoàn toàn có thể tự làm xà phòng rửa tay thật đơn giản chỉ với hai nguyên liệu là nước và xà phòng nước castile. Công thức như sau:

Những gì bạn cần

  • Một chai đựng xà phòng
  • Xà phòng nước castile tinh khiết (loại này bạn có thể mua online hoặc tại các cửa hàng hóa mỹ phẩm)
  • Nước cất

Cách thực hiện

  • Cho một muỗng canh xà phòng nước castile tinh khiết vào chai đựng xà phòng
  • Đổ đầy phần trống còn lại trong chai bằng nước cất
  • Lắc đều và sử dụng

3. Một số mẹo khi thực hiện bạn có thể cần

Trong quá trình tự làm xà phòng rửa tay cho riêng mình, có một số lưu ý được đề cập dưới đây có thể giúp bạn pha chế nhanh hơn nữa.

  • Dùng dao bào phô mai bào thanh xà phòng để tạo ra các sợi nhỏ. Bạn thậm chí có thể trộn các sợi xà phòng này trong máy xay thức ăn và sau đó thêm vào nước đun sôi để có được hỗn hợp đồng nhất giống như gel.
  • Nếu bạn muốn làm một loại xà phòng tùy chỉnh, lời khuyên là không nên chọn xà phòng có chứa probiotic, thay vào đó hãy sử dụng một loại xà phòng không mùi. Nếu bạn muốn rửa tay bằng chất lỏng có đặc tính kháng khuẩn, hãy sử dụng thanh xà phòng kháng khuẩn trong công thức đầu tiên. Nếu bạn có làn da khô, bạn có thể lựa chọn thanh xà phòng có đặc tính giữ ẩm.
  • Nên lưu trữ xà phòng trong lọ thủy tinh mason hoặc hộp thủy tinh. Hãy đảm bảo sử dụng chúng trong vòng một năm hoặc trong thời gian ngắn hơn. Bởi lẽ xà phòng tự chế không chứa chất bảo quản, vì vậy mà có thời hạn sử dụng ngắn.

Hy vọng rằng với những thông tin chia sẻ ở trên về cách làm xà phòng rửa tay tại nhà sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm bổ sung vào cẩm nang chăm sóc bản thân cũng như gia đình mình nhé!

Marry Baby

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách rã đông cá nhanh mà cá vẫn tươi trong và đảm bảo dinh dưỡng
  • Hướng dẫn cách trồng đào sau tết từ a-z cho gia đình yêu hoa cỏ
  • Tuyệt chiêu làm sạch bàn ủi dễ dàng không thể thiếu cho bà nội trợ
  • 10 cách đánh giá chất lượng quần áo để có 1 bộ đồ như ý
  • Chăn mùa hè: đừng nghĩ mùa nóng không cần gối chăn!
  • Cách làm mặt nạ bơ tại nhà dưỡng da trị mụn hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Những cách dùng tinh dầu oải hương cực hay cho mẹ và bé
Bài sau
7 ý tưởng đơn giản làm thủ công cho bé từ giấy báo cũ

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version