• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi » Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh

Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây trong giai đoạn ăn dặm?

đăng bởi Phương Nhi 34 views

Ăn dặm là giai đoạn để bé tập làm quen với thực phẩm, nhưng đồng thời cũng là khoảng thời gian khiến các bậc phụ huynh đau đầu với vấn đề không biết nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây.

Tham khảo những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Eva Mom để biết được nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây trong giai đoạn ăn dặm.

1. Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây? Phân tích từng trường hợp

Để trả lời câu hỏi Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây?, hãy cùng Eva Mom phân tích từng trường hợp để hiểu rõ ưu điểm, nhược điểm và mục đích của từng món ăn dặm:

1.1. Cho bé ăn dặm bằng bột

Khi trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm (trung bình là 6 tháng tuổi), hệ tiêu hóa của bé đã có thể hấp thụ được thức ăn dạng sệt. Lúc này, mẹ nên cho bé làm quen với việc ăn dặm bằng một ít bột pha loãng vào buổi sáng. Sau khi bé đã quen dần, mẹ có thể cho bé ăn 2-3 bữa bột/ngày, xen kẽ với các cữ bú sữa.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Trẻ 9 tháng biếng ăn: nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục
  • Cháo bắp cho bé: công thức nấu đầy đủ chất giúp bé phát triển toàn diện
  • 6 tác dụng của đu đủ đối với sức khỏe trẻ nhỏ
  • Review ghế ăn dặm: top 7 ghế ăn dặm cao, điều chỉnh hoặc cố định – an toàn cho trẻ
  • Lươn nấu với rau gì? 5 cách nấu cháo lươn cho bé ngon ngất ngây
  • Điểm danh các loại rau củ cho bé ăn dặm vừa ngon vừa bổ

Nếu thắc mắc Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây?, thì bạn cần hiểu rằng, việc cho bé ăn dặm trong thời gian đầu rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Do đó, bột ăn dặm cho bé cần đảm bảo đầy đủ các nhóm chất như chất đạm, chất xơ, chất béo… 

Mẹ nên tham khảo các loại bột chất lượng, đủ dưỡng chất cho bé ăn dặm. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bột ăn dặm cho bé. Điều này vừa giúp đa dạng hóa sự lựa chọn của mẹ, vừa giúp tiết kiệm thời gian chế biến thức ăn cho bé. 

Mặc dù vậy, mẹ vẫn nên lựa chọn những thương hiệu lớn, sản phẩm chất lượng, đầy đủ dưỡng chất, không chứa thành phần hóa chất độc hại… để đảm bảo an toàn cho bé cũng như giúp bé cảm thấy ngon miệng, thích thú với món ăn hơn. 

Cách tốt nhất là mẹ nên tự chế biến bột ăn dặm cho bé tại nhà, vừa phù hợp với hương vị yêu thích của bé, vừa đảm bảo an toàn, vệ sinh. Không những thế, mẹ cũng có thể tự đổi vị và cân bằng dinh dưỡng cho bé một cách dễ dàng hơn. 

1.2. Cho bé ăn dặm bằng cháo rây

nen-cho-tre-an-bot-hay-chao-ray-1

Như vậy, bạn đã biết được phần nào câu trả lời nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây?. Tiếp theo, cùng tìm hiểu về những ưu nhược điểm khi cho bé ăn dặm bằng cháo rây.

Cháo rây là một món ăn phổ biến trong giai đoạn ăn dặm. Các mẹ thường kết hợp cháo rây với các loại rau củ quả, các loại thịt xay hay tán mịn để cho bé ăn dặm. Sự kết hợp này đảm bảo bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho trẻ nhỏ. Hơn nữa, kết cấu mịn nhưng vẫn giữ một độ thô nhất định rất phù hợp cho bé tập ăn dặm. 

Không giống như bột ăn dặm được bán trên thị trường, cháo rây có lợi thế trong việc có thể được điều chỉnh hương vị, kết cấu và thành phần phù hợp với sự phát triển và sở thích của trẻ. Nhưng liệu điều này có giúp cháo rây giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây? 

Thực chất, quá trình chế biến cháo rây tốn nhiều thời gian hơn nấu bột đóng gói sẵn. Khi chế biến, mẹ cần phải cân đo đong đếm sao cho với một lượng thức ăn vừa đủ khẩu phần của bé mà vẫn đáp ứng đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho con. Do đó, cháo rây dường như không phải là một sự lựa chọn hàng đầu của những người mẹ bận rộn.

Vậy, nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây? Câu trả lời sẽ được bật mí ngay sau đây!

2. Giải đáp thắc mắc: Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây?

nen-cho-tre-an-bot-hay-chao-ray-2

Sau khi phân tích 2 món ăn dặm phổ biến ở trẻ nhỏ, hãy cùng thảo luận xem nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây? 

Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, bột ăn dặm hay cháo rây đều là những món ăn rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, để trả lời vấn đề nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây thì còn tùy thuộc vào từng độ tuổi của trẻ mà mẹ có những sự lựa chọn khác nhau.

Cụ thể, vào những ngày đầu khi trẻ mới tập làm quen với việc ăn dặm, một lượng nhỏ bột có vị ngọt được pha loãng là sự lựa chọn phù hợp dành cho bé. Việc cho bé ăn bột trong giai đoạn này giúp trẻ dần thích nghi với việc ăn dặm hơn.

Khi trẻ đã bắt đầu quen với việc ăn dặm, mẹ có thể đổi vị cho bé ăn bột mặn hoặc cháo rây. Chỉ cần đảm bảo đủ dưỡng chất và an toàn vệ sinh thực phẩm thì việc nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây vào thời điểm này không còn quá quan trọng. Thậm chí, mẹ cũng có thể cho bé ăn dặm kết hợp giữa bột mặn và cháo rây, vừa giúp bổ sung nhiều dưỡng chất cho con, vừa tránh được việc khiến trẻ bị ngán, biếng ăn.

Ngoài ra, bạn cần ghi nhớ quy tắc cho bé ăn dặm từ loãng đến đặc, từ  ít đến nhiều. Nghĩa là, ban đầu, khi bé mới tập ăn dặm, bạn nên cho bé ăn bột loãng với một lượng rất ít. Sau khi bé đã quen với việc ăn dặm, kết cấu bột sệt hơn, cháo rây đặc hơn, lượng ăn tăng dần lên có thể là sự lựa chọn phù hợp.

2.1. Lưu ý:

Bên cạnh việc nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây trong giai đoạn ăn dặm, thì mẹ cũng đừng quên cho bé bú sữa xen kẽ để đá ứng đủ nhu cầu dưỡng chất của con và giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé nhé!

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách làm chà bông (ruốc) cá thu đơn giản, thơm ngon, bổ dưỡng cho bé
  • Mách mẹ 3 cách nấu cháo đậu xanh cho bé thơm ngon, bổ dưỡng
  • 8 rủi ro khi cho trẻ nhỏ uống nước trái cây
  • Cách làm sữa chua từ sữa công thức cho bé ăn ngon, lớn phổng phao
  • Phương pháp ăn dặm blw: trẻ cũng có thể chỉ huy!
  • Bí quyết cho con ăn dặm tránh bị dị ứng thực phẩm
Phương Nhi

Bài trước
Trẻ bị ho khàn tiếng phải làm sao? cách chăm sóc bé ho khản tiếng
Bài sau
Trẻ dưới 1 tuổi có nên ăn muối? cách kiểm soát lượng muối khi bé ăn dặm

Có thể bạn cũng quan tâm

Lời đáp từ chuyên gia: Có nên cho...

8 cách nấu cháo bánh mì cho bé...

6 cách làm bánh flan cho bé ăn...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version