• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Nên trò chuyện về vấn đề gì trong bữa cơm gia đình?

đăng bởi Phương Nhi 32 views

Không phải ai cũng biết nên khơi gợi chuyện gì trong bữa cơm gia đình để các thành viên chia sẻ, lắng nghe để hiểu nhau hơn. Gợi ý sau đây sẽ giúp bạn trở thành nhạc trưởng cho gia đình thêm vui vẻ

1. Chuyện trường lớp của con cái

Trẻ tiểu học tiếp xúc với thế giới học đường lần đầu tiên, con sẽ có rất nhiều chuyện muốn cho cha mẹ biết. Bạn hãy hỏi con những vấn đề liên quan đến một ngày học tập trên lớp, trong lúc cả nhà ngồi quay quần bên nhau và ăn bữa cơm gia đình. Chẳng hạn như bạn hỏi bé chuyện cô giáo dạy con những gì, con với bạn bè có chuyện gì vui vẻ, hoặc có điều gì lạ hơn so với mọi ngày không.

Trẻ sẽ cảm thấy mình rất được quan tâm khi ba mẹ hỏi han mình về những chuyện của mình, đồng thời đây cũng là một cách nắm bắt suy nghĩ tâm lý của bé để dạy dỗ con trẻ tốt hơn, bảo vệ con khỏi những nguy hiểm mà chỉ có bản năng làm mẹ mới mách bảo bạn được.

bua-an-e1490262985187

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Hôn vùng kín có mùi và vị gì? thực phẩm giúp cô bé thơm ngọt
  • Giải mã giấc mơ của những ông bố tương lai
  • Khi chán chồng phụ nữ nên làm gì? ly hôn hay tiếp tục cố gắng?
  • Tuyệt chiêu hóa giải mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu
  • Mẹ sẽ làm gì khi con gái ngày càng yêu thương bố?
  • 20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào và ý nghĩa dịp valentine 2023

2. Bàn bạc về dự định cuối tuần của cả nhà

Trong bữa cơm gia đình, bạn có thể đề cập đến chuyện sẽ thực hiện một cuộc dã ngoại ngoài trời cùng cả nhà vào dịp cuối tuần,  hoặc là sẽ cùng nhau đi sở thú, đi bơi để thư giãn. Không khí của bữa cơm gia đình sẽ trở nên vui nhộn hơn rất nhiều nếu có sự góp ý của các con của bạn.

Cho con dự phần vào và lên kế hoạch theo ý mình, con bạn sẽ học được cách nêu ý kiến, bảo vệ ý kiến cá nhân và cảm thấy được tôn trọng khi được cha mẹ chấp nhận ý kiến.

3. Thăm hỏi từng thành viên trong nhà

Trong bữa cơm gia đình, bạn hãy hỏi chồng về dự định đi du lịch với công ty trong tháng tới, hoặc chồng hỏi vợ về lớp vẽ thư giãn có vui vẻ không, có thể cho anh cùng tham gia không. Nếu trong gia đình có ông bà sống chung, hãy hỏi thăm ông bà về những chậu cây ông vừa trồng như thế nào, hay là hỏi bà về chương trình cải lương trên truyền hình vừa xem có hay không… Những câu thăm hỏi đơn giản như thế rất dễ để tạo nên sự gắn kết hơn cho gia đình bạn

bua-an-3-e1490263256166

4. Kể một câu chuyện vui bạn đã gặp được trong ngày

Những chuyện hài hước là những liều thuốc bổ giúp giảm bớt những căng thẳng mệt mỏi cho các thành viên trong gia đình. Bạn có thể kể một chuyện vui bạn chứng kiến được trong ngày, hoặc đọc trược trên báo, xem được trên mạng…

Hãy học cách tạo cho mình một chút hài hước trong những cuộc trò chuyện để mọi người xung quanh cảm nhận được niềm vui. Điều đó sẽ là một yếu tố giúp duy trì ý nghĩa trong bữa cơm gia đình đấy nhé.

5. Dành cho nhau những lời khen trong bữa ăn

Thay vì chỉ trích những khuyết điểm sai lầm của nhau, thì trong bữa cơm gia đình, hãy dành cho nhau những lời khen mà các thành viên gia đình bạn xứng đáng có được nó. Ví dụ khen con bạn đạt điểm cao trong buổi học ngày hôm nay, khen vợ bạn hôm nay nấu ăn ngon, hoặc nếu chồng bạn đã lăng xả trong chuyện giúp vợ giặc đồ hay lau nhà thì bạn cũng đừng kiệm lời khen anh ấy trước mặt các con của mình trong thời điểm cả nhà sum họp.

6. Kể về một người tốt, việc tốt nào đó bạn gặp

Đây cũng là cách giáo dục con cái tốt. Bạn nêu ra một tấm gương tốt nào đó bạn gặp được trên đường, nơi làm việc để nói với các con của mình trong bữa cơm gia đình, con trẻ sẽ hiểu rằng làm việc tốt luôn được mọi người ghi nhớ và tôn vinh.

Thay vì nói về công việc, về những dự án vĩ mô, về sự không hài lòng đối với một số mối quan hệ bên ngoài, trong bữa cơm gia đình, bạn hãy nói với gia đình của mình những câu chuyện bé nhỏ giản đơn về lòng tốt, sự giúp đỡ, để các con của bạn học dần dần cách làm một người tốt.

Thu Thảo

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Người con gái yêu bạn thật lòng chắc chắn có những biểu hiện này!
  • Tại sao con gái thích quan hệ lâu? dấu hiệu của phụ nữ thích quan hệ
  • Đối mặt với những tình huống “khó đỡ” trong tình bạn
  • Chị em gái như trái cau non
  • Tiểu tam là gì? 7 dấu hiệu nhận biết tiểu tam
  • Viết cho con tròn 2 tuổi
Phương Nhi

Bài trước
Ý nghĩa của sự im lặng đôi khi quý hơn vàng
Bài sau
Cứu vãn hôn nhân khỏi sự tác động từ những nguyên nhân vụn vặt

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version