• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ngủ sai tư thế và nguy cơ đối mặt với những vấn đề về sức khỏe

đăng bởi Phương Nhi 31 views

Chúng ta dành khoảng một phần ba cuộc đời cho giấc ngủ. Cả chất lượng nghỉ ngơi ban đêm và sức khỏe tổng thể đều phụ thuộc trực tiếp vào tư thế ngủ và về những gì bạn làm trước khi đi ngủ. Vậy nếu nằm ngủ sai tư thế bạn có đảm bảo được hai yếu tố trên? Và để khắc phục hậu quả, bạn cần phải làm gì?

1. Ngủ sai tư thế gây đau vai

ngu-sai-tu-the

Nếu bạn thức dậy với một bên vai đau nhức, chắc hẳn bạn đã ngủ sai tư thế. Bạn nên tránh ngủ nghiêng, đặc biệt không nên nằm đè trên cánh tay. Cũng không nên ngủ sấp vì có thể gây lệch khớp vai.

Tư thế ngủ tốt nhất là nằm ngửa. Gối trên một cái gối mỏng (gối chỉnh hình sẽ hỗ trợ tốt hơn cho bạn). Thêm một cái gối nữa đặt lên bụng và đặt hai tay lên chiếc gối đó. Với tư thế này vai của bạn sẽ ở đúng vị trí và duy trì sự ổn định trong suốt thời gian ngủ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Góc giải đáp thắc mắc: chị em phụ nữ phải làm gì khi bị bạo lực tình dục?
  • Thực phẩm chức năng bổ phổi, không phải cứ dùng nhiều là bổ
  • Cách làm cho bạn gái có hứng và kích thích ham muốn quan hệ
  • Uống nước nóng giúp trị mụn, giảm cân mẹ ơi!
  • Cách trị mụn nhọt ở nách hiệu quả và các lưu ý khi nổi mụn nhọt ở nách
  • Xăm môi kiêng ăn gì bao lâu, cẩm nang dành cho chị em muốn làm đẹp môi

Nếu bạn không thích tư thế ngủ trên lưng, hãy cố gắng nằm nghiêng theo tư thế sau: Đôi chân hơi hướng về phía ngực, và đặt một cái gối kẹp giữa hai chân ở vị trí đầu gối.

Không nên đặt hai tay kê dưới đầu trong khi ngủ bởi sẽ gây tê tay. Nên để tay bên cạnh mặt, hoặc cánh tay đặt  vuông góc với cơ thể.

2. Ngủ sai tư thế gây đau lưng

ngu-sai-tu-the-1

Nếu bạn cảm thấy bị đau lưng sau khi thức dậy, bạn cần chú ý đến việc duy trì các đường cong bình thường của cột sống. Nếu tấm nệm của bạn quá mềm, bạn nên nghĩ đến việc thay một cái nệm mới cứng hơn.

Tư thế ngủ tốt nhất vẫn là nằm ngửa. Đặt một gối dưới đầu gối để giúp khôi phục đường cong cột sống một cách tự nhiên và làm giảm áp lực cho cơ gân của bạn. Bạn cũng có thể thay gối bằng một cái khăn nhỏ cuộn tròn lại và đặt dưới lưng dưới để nhận thêm sự hỗ trợ.

Nếu bạn quen tư thế ngủ nằm sấp, hãy đặt gối dưới bụng dưới và xương chậu để phần lưng (phía trên hông) không dịch chuyển về phía trước.

Nếu bạn thường ngủ nghiêng một bên, tốt nhất là bạn nên nằm theo tư thế thai nhi. Đưa hai chân hướng về phía ngực, sao cho lưng hơi cong lại. Đặt một gối nhỏ giữa hai đầu gối. Điều này có thể giúp giảm bớt áp lực cho phần lưng dưới của bạn.

3. Ngủ sai tư thế bị đau cổ

sai-tu-the-ngu-2

Thông  thường, tư thế ngủ nằm ngửa với chiếc gối đặt dưới đầu và dưới cánh tay là tư thế tốt nhất. Tuy nhiên, những ai có vấn đề với vùng cổ nên kỹ càng trong việc chọn gối. Tốt nhất nên là kiểu gối chỉnh hình hoặc gối ôm nhỏ.

Nếu bạn là người thích tư thế ngủ nghiêng, hãy chắc chắn rằng gối của bạn không quá cao. Nó không được dày hơn 15cm. Lý tưởng nhất, chiều cao của gối phải tương ứng với chiều rộng của một bên vai (từ cổ đến đỉnh 1 vai vai) để giữ cổ ở đúng vị trí.

Nếu bạn là người thích nằm sấp, hãy dùng chiếc gối mỏng nhất mà bạn có. Tuy nhiên, bạn vẫn không nên ngủ ở vị trí này vì nằm cả đêm với thế nghiêng một bên sẽ làm đau và căng cổ khi thức dậy.

4. Không thể đi vào giấc ngủ

sai-tu-the-ngu-3

Có thể sẽ phải rất lâu bạ mới từ bỏ được thói quen lướt điện thoại và máy tính trước khi đi ngủ, nhưng đây là điều bạn nên làm. Bởi đó là nguyên nhân khiến bạn gặp khó khăn khi đi vào giấc ngủ. Ánh sáng từ màn hình ảnh hưởng đến chu kỳ ngủ-thức của bạn.

Tránh thu nạp cà phê, đồ uống có gas, nước ngọt, trà đen, chocolate ít nhất 6 giờ trước khi đi ngủ.

Tập thể dục vào buổi sáng và buổi chiều. Điều này giúp làm tăng sức khỏe thể trạng, cải thiện tuần hoàn máu và giúp cho giấc ngủ đến với bạn nhanh hơn.

5. Không thể ngủ say giấc

ngu-sai-tu-the31

Nếu bạn thường thức dậy vào lúc nửa đêm, bạn không nên ngừng sử dụng các thiết bị làm mát và tránh cả việc uống rượu trước giờ đi ngủ. Rượu làm gián đoạn cân bằng nước trong cơ thể và ảnh hưởng đến chu kỳ ngủ của bạn.

Hơn nữa, kiểm tra nhiệt độ phòng của bạn. Nhiệt độ ngủ lý tưởng nằm trong khoảng 20-22.

6. Không thể thức dậy

Dường như xung quanh bạn có rất nhiều người gặp phải vấn đề này, nhưng sự thật là nó rất dễ giải quyết. Đặt báo thức của bạn cùng một thời điểm mỗi ngày (kể cả vào cuối tuần).

Và một điều đơn giản nữa bạn nên nhớ: Nếu muốn thức dậy sớm, bạn cần phải đi ngủ sớm.

7. Ngủ ngáy

ngu-sai-tu-the-4

Nếu bạn có xu hướng ngáy trong khi ngủ, bạn nên tránh nằm ở tư thế ngửa mặt. Ở vị trí này, lưỡi và phần vòm miệng mềm bị tụt ra sau vào cổ họng, gây hẹp đường thở.

Bạn nên chọn gối cẩn thận. Gối quá mềm có thể khiến hiện tượng ngáy ngủ càng nặng nề hơn. Bạn sử dụng thêm một chiếc gối nữa hoặc nâng đầu giường lên vài cm để ngăn không cho lưỡi tụt vào đường thở.

Nếu bạn có thói quen nằm nghiêng khi ngủ, bạn nên để đầu nằm ở một vị trí thoải mái, không dùng gối sẽ hạn chế luồng khí thở.

8. Bị chuột rút

ngu-sai-tu-the-2-1

Chứng chuột rút thường là những cơn co thắt bất thường, hoặc co rút bắp, chân hoặc bắp đùi. Có khoảng gần 80% số người bị ảnh hưởng bởi vấn đề này, bất kể tuổi tác.

Hiện tượng bị chuột rút vào buổi đêm thường liên quan đến một số bệnh như tổn thương thần kinh, hoặc thiếu các nguyên tố vi lượng. Nếu bạn gặp phải tình trạng này quá thường xuyên, hãy đi khám để tìm nguyên nhân và khắc phục.

Một cách tốt hơn để ngăn chặn hiện tượng chuột rút là tập thể dục tăng cường sức mạnh cho cơ bắp. Bạn có thể tìm tới môn yoga hoặc xoa bóp chân trước khi đi ngủ. Chỉ cần nhớ: nếu bạn muốn đạt được kết quả tốt, bạn nên tập thể dục đều đặn.

9. Những vấn đề khác

ngu-sai-tu-the-3

Rối loạn giấc ngủ có thể là do nhiều yếu tố, từ sự mệt mỏi, di giày không thoải mái cho đến các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa hoặc thần kinh. Chỉ có bác sĩ mới có thể xác định nguyên nhân của vấn đề và tư vấn phương cách điều trị.

Nếu bạn bị ợ nóng thường xuyên, bạn nên nằm nghiêng qua bên trái cho đến khi đi vào giấc ngủ. Vị trí ngủ này cũng ngăn ngừa các thức ăn trong dạ dày không tràn ngược lên thực quản, ngăn ngừa chứng ợ nóng.

Bạn bị đau chân vào ban đêm? Sử dụng gối ôm nhỏ hoặc nâng chân giường để giữ đôi chân được nâng cao trong khi ngủ. Máu tĩnh mạch tích tụ ở chân sẽ chạy xuống, và bạn sẽ cảm thấy tốt hơn. Ngoài ra, hãy mssage hoặc xoa bóp chân nhẹ nhàng trước khi đi ngủ vào ban đêm, và tránh uống cà phê ít nhất 6 giờ trước giờ đi ngủ.

Khắc phục tình trạng ngủ sai tư thế để có được giấc ngủ ngon, trọn vẹn, sẵn sàng cho một ngày mới tràn đầy năng lượng bạn nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Các món ăn từ bơ giúp giảm cân mà không cần tập nặng
  • Co thắt đại tràng có nguy hiểm không? cách điều trị là gì?
  • Whitmore là bệnh gì? biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị
  • Nổi hạch ở lông mu và nguy cơ nhiễm bệnh vùng kín cần biết
  • Bật mí 3 cách làm đẹp với khăn lụa cực đơn giản
  • Công dụng của cà gai leo, dược liệu quý trong điều trị bệnh gan
Phương Nhi

Bài trước
13 kỹ năng tự vệ không bao giờ là thừa nếu bạn là phụ nữ!
Bài sau
Bị cảm đừng uống thuốc, các loại lá xông giải cảm hiệu quả hơn nhiều!

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version