• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ngứa vùng kín ở nữ là do đâu? cách chữa trị mau khỏi

đăng bởi Phương Nhi 29 views

Một trong những vấn đề liên quan đến vùng kín ở nữ phổ biến không thể không kể đến ngứa vùng kín. Đừng lo lắng bạn nhé! Ngứa vùng kín ở nữ có thể là do bệnh lý; nhưng cũng có thể chỉ do thói quen sinh hoạt hằng ngày của bạn. 

Hôm nay, Eva Mom sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc; cũng như đưa ra một số cách chữa trị ngứa vùng kín ở nữ.

1. Nguyên nhân gây ngứa vùng kín ở phụ nữ

1.1. Ngứa vùng kín ở nữ do sinh hoạt

  • Dung dịch vệ sinh, sữa tắm có thành phần mẫn cảm đối với cá nhân người dùng.
  • Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, sai cách.
  • Thụt rửa âm đạo mạnh.
  • Mặc quần lót quá chật.
  • Dị ứng với một vài loại thuốc đang sử dụng.
  • Căng thẳng thời gian dài dẫn đến ngứa vùng kín.

1.2. Ngứa vùng kín ở nữ do bệnh lý

Bị ngứa vùng kín ở nữ có thể do mắc một số bệnh sau:

  • Viêm âm đạo do vi khuẩn: Ngoài ngứa, các triệu chứng khác đi kèm với viêm vùng kín ở nữ do vi khuẩn là nóng rát, tiết dịch và có mùi tanh.
  • Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs): Chlamydia , herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục, trichomonas , bệnh lậu  và các sinh vật khác có thể gây ngứa và kích ứng âm đạo cùng các triệu chứng khác.
  • Nhiễm trùng nấm men (nấm Candida): Mang thai, quan hệ, dùng thuốc kháng sinh và hệ miễn dịch suy yếu đều có thể khiến chị em phụ nữ dễ bị nhiễm trùng nấm men. Ngoài ngứa và kích ứng, nhiễm trùng nấm men còn làm vùng kín tiết dịch đặc, màu trắng đục.
  • Thời kỳ mãn kinh: Sự sụt giảm sản xuất estrogen xảy ra vào cuối những năm sinh sản của phụ nữ có thể khiến thành âm đạo mỏng và khô. Điều này có thể dẫn đến ngứa và kích ứng. 
  • Lichen xơ hóa: Đây là một tình trạng hiếm gặp gây ra các mảng trắng mỏng hình thành trên da, đặc biệt là xung quanh âm hộ. Các mảng trắng có thể để lại sẹo vĩnh viễn cho vùng âm đạo. Phụ nữ sau mãn kinh rất dễ mắc phải tình trạng này.
  • Ung thư âm hộ: Trong một số trường hợp rất hiếm; ngứa vùng kín ở nữ có thể là triệu chứng của ung thư âm hộ . Đây là một loại ung thư phát triển ở âm hộ là bộ phận bên ngoài của bộ phận sinh dục nữ. Nó bao gồm môi trong và môi ngoài của âm đạo, âm vật và lỗ âm đạo.

2. Bị ngứa vùng kín ở nữ giới có nguy hiểm không?

ngua-vung-kin-o-nu_1905278092

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ph âm đạo bình thường là bao nhiêu? làm thế nào để cân bằng độ ph trở lại mức bình thường?
  • Ăn gì để tăng kích thước dương vật? top 12 thực phẩm và bài tập hiệu quả
  • Tư thế quan hệ tình dục với 34 kiểu mới mẻ các cặp đôi nên thử một lần!
  • Triệu chứng khi uống thuốc phá thai viên đầu tiên là gì?
  • Mách nhỏ chị em cách uống bột sắn dây tăng vòng 1 cực kỳ hiệu quả
  • Tần suất thủ dâm bao nhiêu là đủ, hợp lý và an toàn?

Nếu bị ngứa vùng kín do thói quen sinh hoạt thì không mấy nguy hiểm. Bạn chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt; và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ là có thể cải thiện tình trạng ngứa.   

Nếu ở nữ bị ngứa vùng kín do bệnh phụ khoa, bệnh sinh dục mà không được điều trị kịp thời thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Vi khuẩn, virus, nấm có thể lây lan từ vùng bị viêm nhiễm sang các bộ phận khác; và gây ra những căn bệnh nguy hiểm như: viêm tắc vòi trứng, viêm nội mạc tử cung,…

Nguy hiểm hơn, phụ nữ mang thai khi mắc bệnh phụ khoa nặng có thể làm tăng nguy cơ dị tật, sinh non và sức đề kháng kém ở thai nhi. Khi sinh thường, các loại vi khuẩn, nấm từ mẹ có thể dính vào các cơ quan của trẻ và gây viêm niêm mạc miệng, viêm da, viêm mắt, viêm hô hấp,…

Với bé gái có thể lây nhiễm viêm âm đạo như mẹ; đây là trường hợp viêm âm đạo bẩm sinh rất khó chữa trị vì hệ miễn dịch của bé chưa tốt đủ để dùng các loại thuốc như người lớn.

3. Cách chữa trị bệnh ngứa vùng kín ở phụ nữ

Tùy thuộc vào nguyên nhân khiến vùng kín ở nữ giới bị ngứa mà sẽ có những cách điều trị khác nhau.

3.1. Chữa trị nội khoa

  • Nếu ngứa vùng kín xảy ra do các bệnh ngoài da, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng các loại thuốc uống kết hợp thuốc bôi có tác dụng tiêu diệt nấm, vi khuẩn gây bệnh.
  • Ngứa vùng kín ở nữ do nhiễm trùng âm đạo và STDs được điều trị bằng thuốc kháng sinh, thuốc đặt, thuốc bôi hoặc thuốc rửa theo chỉ định của bác sĩ.
  • Ngứa do nhiễm trùng nấm men được điều trị bằng thuốc chống nấm.
  • Ngứa liên quan đến mãn kinh có thể được điều trị bằng kem estrogen, thuốc viên hoặc kem dưỡng ẩm âm đạo.
  • Nếu ngứa do ung thư, lichen xơ hóa thì phải đến bệnh viện để bác sĩ quan sát và chữa trị.

3.2. Thay đổi thói quen sinh hoạt  

  • Dùng nước ấm và chất tẩy rửa nhẹ nhàng để rửa vùng kín.
  • Tránh xà phòng thơm, sữa tắm gây kích ứng vùng kín.
  • Ngưng sử dụng các sản phẩm như thuốc xịt và thụt rửa âm đạo.
  • Ban ngày nên mặc quần áo rộng rãi, quần lót cotton.
  • Ăn sữa chua, uống men vi sinh để giảm nguy cơ bị nhiễm trùng nấm men.
  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
  • Luôn lau từ trước ra sau sau khi đi vệ sinh.
  • Đi du lịch, đọc sách, nghe nhạc để thư giãn đầu óc.

ngua-vung-kin-o-nu_708489169

3.3. Mẹo chữa ngứa vùng kín theo dân gian

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng nhiều trong việc chữa ngứa vùng kín ở nữ giới tại nhà do có tác dụng diệt khuẩn làm lành vết thương nhanh.

Cách dùng lá trầu không trị ngứa âm đạo:

  • Dùng 1 nắm lá trầu không, rửa sạch rồi cho vào nồi đun sôi với 2 lít nước, thêm vài hạt muối.
  • Dùng nước này xông vùng kín cho đến khi nước nguội, sau đó lấy nước rửa vùng kín.
  • Rửa trực tiếp bằng cách dội rửa hoặc dùng khăn mềm, thấm ướt nước lá trầu không đã đun sôi để lau rửa vùng kín.
  • Áp dụng cách này 2-3 lần mỗi tuần.

Lá trà xanh

Lá trà xanh có chứa nhiều thành phần có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm, làm sạch và se khít vùng kín hiệu quả. Nên từ xưa trà xanh đã được dùng nhiều trong giữ vệ sinh vùng kín, trị ngứa vùng kín ở nữ giới…

Các bước chữa ngứa vùng kín tại nhà với lá trà xanh:

  • Chuẩn bị một nắm lá trà xanh, rửa sạch rồi cho vào nồi đun với nước.
  • Sau đó, chị em dùng nước này để xông vùng kín, khi nước nguội có thể dùng để rửa sạch vùng kín.
  • Hoặc pha nước lá trà xanh với nước nguội sạch, sờ tay thấy ấm thì có thể dùng để rửa vùng kín.
  • Lau khô vùng kín bằng khăn sạch.
  • Nước lá trà xanh nên đun và sử dụng hết trong ngày, tránh để qua hôm sau và đun lại để rửa.

Nha đam

Nha đam có đặc tính thanh mát, giảm tình trạng ngứa ngáy và sát khuẩn cao có thể là cách trị ngứa vùng kín hiệu quả.

Các bước thực hiện chữa ngứa vùng kín bằng lá nha đam:

  • Rửa sạch nha đam và cắt lấy phần thịt của nha đam (mỗi đoạn dài từ 8-10cm), cho vào nước muối loãng ngâm khoảng 15 -20 phút cho sạch khuẩn.
  • Sau đó dùng nha đam chà nhẹ và trực tiếp lên vùng kín từ 10 15 phút.
  • Rửa sạch lại vùng kín với nước muối loãng.
  • Lau khô vùng kín với khăn mềm, sạch.
  • Chỉ áp dụng 2 tuần 1 lần để giảm ngứa vùng kín hiệu quả.

Tóm lại, ngứa vùng kín ở nữ có thể do thói quen sinh hoạt; hoặc do bệnh lý. Tốt hơn hết, bạn cần chăm sóc, vệ sinh cẩn thận cô bé của mình để tránh những bệnh lý phụ khoa nguy hiểm và tình trạng ngứa vùng kín khó chịu này nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 cách làm thơm vùng kín “phái đẹp” nên tận dụng ngay
  • Quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không?
  • 11 thực phẩm giúp thổi bay cơn mệt mỏi, đem lại năng lượng tức thì
  • Ngộ độc thực phẩm có nên uống nước đường không? nên uống gì?
  • Dùng sextoy lợi hay hại như thế nào bạn đã biết chưa?
  • Thế nào là quan hệ tình dục an toàn? điều cặp đôi cần biết!
Phương Nhi

Bài trước
Bị ngứa vùng kín ở nữ phải làm sao cho nhanh hết?
Bài sau
Iui và ivf khác nhau như thế nào? phương pháp nào bạn nên lựa chọn?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version