• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Nguyên nhân của việc hút thuốc lá và bí quyết cai thuốc dễ như ăn kẹo

đăng bởi Phương Nhi 29 views

Nguyên nhân của việc hút thuốc lá rất đa dạng, có thể do bản thân hoặc do người ngoài tác động. Dù nguyên nhân là gì, hút thuốc lá luôn có hại cho sức khỏe.

Mỗi năm có đến 1.1 triệu người chết vì ung thư phổi và 85% người trong số đó hút thuốc lá. Ngoài ra, khói thuốc đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm chất có thể gây bệnh ung thư.

Chỉ cần hàm lượng nhỏ cũng có thể gây hại cho bản thân và mọi người xung quanh. Thuốc lá rất độc, thế tại sao con người vẫn hút? Nguyên nhân là gì?

1. 7 nguyên nhân của việc hút thuốc lá

Dưới đây là 7 nguyên nhân phổ biến nhất của thói quen hút thuốc:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ăn khoai lang có béo không và câu trả lời bạn không ngờ tới!
  • Tìm hiểu nguyên nhân nấm da đầu và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay
  • Tiêm hpv có phải kiêng quan hệ không và đáp án dành cho bạn?
  • Sau khi ngộ độc thực phẩm nên ăn uống gì và kiêng gì?
  • Cấu tạo bộ phận sinh dục nữ 3d và giải phẫu chi tiết
  • Bộ bàn chải điện oral-b vitality bao gồm các gì?

1.1. Tò mò tuổi mới lớn

Tuổi mới lớn từ 12 đến 14 tuổi có xu hướng thay đổi rất nhiều về tâm sinh lý. Ở độ tuổi này, cảm xúc của trẻ thay đổi thất thường, bắt đầu có những suy nghĩ phức tạp và dễ bị tác động bởi bạn bè xung quanh.

Hơn nữa, độ tuổi này rất thích làm người lớn. Vì thế, khi nhìn thấy người lớn hút thuốc lá, các em có xu hướng bắt chước và tập làm theo. Đặc biệt, thuốc lá và khói thuốc lá đều chứa chất gây nghiện nên trẻ dễ dàng bị kích thích.

Cùng với sự tò mò, trẻ em ở tuổi mới lớn chưa có suy nghĩ chín chắn về hành vi cũng như tác hại của việc hút thuốc. Cho nên chính sự tò mò là nguyên nhân dẫn đến con đường nghiện thuốc lá về sau.

nguyen-nhan-cua-viec-hut-thuoc-la-5

1.2. Chứng tỏ bản thân

Nguyên nhân của việc hút thuốc lá nhiều khi không phải do thói quen mà là vì chứng tỏ cá tính bản thân. Hành động này thường xảy ra ở tuổi dậy thì, khi bạn muốn khẳng định mình với ba mẹ, thầy cô, bạn bè… để tỏ ra mình là người lớn, là người sành điệu.

Đa số là những bạn nam thanh niên thích thể hiện, thích chứng minh mình đã trưởng thành. Muốn làm người lớn thì phải biết hút thuốc và uống rượu bia. Đây là một trong những tư tưởng sai lầm và dần trở thành quan niệm chưa đúng của trẻ vị thành niên.

Vì thế, phụ huynh hãy giám sát và giáo dục trẻ đúng cách, tránh để trẻ có suy nghĩ lệch lạc về hút thuốc lá.

1.3. Giảm áp lực, căng thẳng trong cuộc sống

Có rất nhiều người trước giờ không hút thuốc lá nhưng vì áp lực cuộc sống đã tìm đến thuốc lá như một giải pháp giảm stress, giảm căng thẳng. Vô hình trung, những vấn đề trong cuộc sống lại trở thành nguyên nhân của việc hút thuốc lá.

Cũng dễ hiểu thôi! Thuốc lá có chất gây nghiện giúp con người hưng phấn và giải tỏa căng thẳng. Đầu óc trở nên thư thái và minh mẫn hơn sau khi hút thuốc.

Vì thế, hễ cứ căng thẳng và stress, họ lại tìm đến thuốc lá như một vị cứu tinh. Lâu ngày, hút thuốc lá trở thành thói quen không thể bỏ được.

1.4. Bạn bè lôi kéo

Bạn bè lôi kéo là cách nhanh chóng dẫn bạn lao vào con đường hút thuốc lá. Chỉ cần vì cái tình anh em, sống chết có nhau mà các nam thanh niên ngày nay hút thuốc lá ngay, bất chấp tác hại. Anh hút, tôi hút.

Bạn bè hút, mình hút, chẳng sao cả. Hơn nữa, để chứng tỏ bản lĩnh thì con trai phải biết hút thuốc lá. Vậy nên, chính sự lôi kéo của bạn bè cũng là một trong những nguyên nhân của việc hút thuốc lá.

nguyen-nhan-cua-viec-hut-thuoc-la-4

1.5. Thói quen giao tiếp

Thói quen giao tiếp là nguyên nhân nghiện thuốc lá của người trưởng thành, nhất là trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam. Trong khi tiếp khách, nếu khách hàng ngỏ ý mời bạn hút thuốc, lẽ nào bạn từ chối, như vậy là không nể mặt họ.

Hoặc bạn không muốn gián đoạn cuộc trò chuyện và muốn đi đến một kết thúc tốt đẹp giữa đôi bên. Tuy đó là lý do có thể chấp nhận được nhưng lại khiến bạn nghiện thuốc lá lúc nào không hay.

1.6. Hiệu ứng xã hội

Một nguyên nhân của việc hút thuốc lá khác là hiệu ứng xã hội. Bạn có thể bắt gặp người hút thuốc lá ở bất kỳ đâu, có thể là quán nhậu, quán cà phê, nơi công cộng hoặc nhà ở riêng tư.

Những hình ảnh này vô tình gieo vào đầu bạn suy nghĩ xã hội này ai cũng hút thuốc thì việc thêm một cá nhân hút thuốc nữa cũng chẳng sao. Cho nên, hiệu ứng xã hội là nguyên nhân dẫn đến việc hút thuốc lá tràn lan.

nguyen-nhan-cua-viec-hut-thuoc-la-2

1.7. Duy trì cân nặng

Nhiều người lầm tưởng hút thuốc lá là một trong những giải pháp duy trì cân nặng hiệu quả. Khi bỏ thuốc, thông thường một người sẽ tăng thêm 2 đến 4kg.

Sai rồi, thực ra việc bỏ hút thuốc chỉ giúp bạn quay về cân nặng bình thường. Muốn duy trì cân nặng, bạn hãy điều chỉnh chế độ ngủ nghỉ, ăn uống và tập luyện phù hợp chứ không nên phụ thuộc vào việc hút hoặc bỏ thuốc lá. 

Ngày nay, ngoài thuốc lá thông thường còn xuất hiện thêm loại thuốc lá điện tử. Chính những nguyên nhân trên khiến con người bất chấp nguy hiểm, đua nhau hút thuốc lá. Nghiện thì dễ nhưng cai thuốc lại là việc khác, cần sự nỗ lực và quyết tâm cao.

2. Cách cai thuốc lá vô cùng hiệu quả

Những bí quyết cai thuốc lá dưới đây sẽ giúp bạn từ bỏ thói quen tai hại này:

2.1. Bằng chính quyết tâm của mình

Nguyên nhân của việc hút thuốc lá bắt nguồn từ bản thân bạn thì cai thuốc lá cũng hãy bắt nguồn từ chính bản thân bạn. Bỏ thuốc hoặc cai nghiện thuốc lá là quá trình đòi hỏi sự quyết tâm cao trong thời gian dài.

Nếu không muốn bản thân và gia đình bạn gánh chịu hậu quả từ những căn bệnh mãn tính như ung thư thì hãy từ bỏ hút thuốc lá ngay hôm nay.

nguyen-nhan-cua-viec-hut-thuoc-la

2.2. Thuốc có thể giúp cai thuốc lá

Dùng miếng dán nicotine hoặc nhai kẹo cao su có thể giúp đỡ nhiều khi đang cai thuốc lá. Hoặc bạn cũng có thể nhờ bác sĩ chỉ định các loại thuốc giúp não bạn dễ thích nghi kịp với lối sống không khói thuốc lá này.

2.3. Sản phẩm hỗ trợ

Ngoài nỗ lực bản thân, sử dụng sản phẩm hỗ trợ giúp cho quá trình cai thuốc lá trở nên dễ dàng hơn. Bạn có thể nhai kẹo cao su, tập thể dục thể thao hoặc sử dụng các loại thực phẩm chức năng hỗ trợ cai thuốc lá.

2.4. Làm quen với trái cây và thích rau củ

Cách này dễ thực hiện. Hãy ăn nhiều trái cây và rau củ tươi. Để bổ sung protein, hãy ăn thịt gà và các loại hải sản. Việc này không những tốt cho sức khỏe mà còn ngăn nguy cơ tăng cân khi bạn cai thuốc lá.

Nhìn chung, thói quen hút thuốc lá hay nghiện thuốc lá ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản của các cặp vợ chồng. Hãy chung tay bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng bằng cách đẩy lùi những nguyên nhân của việc hút thuốc lá kể trên. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vùng kín bị sưng và lồi ra: 11 nguyên nhân và cách chữa trị
  • Ngứa vùng kín ở nữ là do đâu? cách chữa trị mau khỏi
  • Mẹo lên thực đơn hàng ngày cho gia đình nhiều thế hệ – tiết kiệm và đảm bảo dinh dưỡng
  • Mách nhỏ chị em cách uống bột sắn dây tăng vòng 1 cực kỳ hiệu quả
  • 15 cách kéo dài thời gian quan hệ để quý ông khẳng định “bản lĩnh”
  • 5 cách giảm cân bằng chuối cho mẹ sau sinh
Phương Nhi

Bài trước
Xét nghiệm hiv bao nhiêu tiền? có đắt không?
Bài sau
Bị nhiễm hpv phải làm sao? phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh!

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version