• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Nhật ký sinh con

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Ngày biết mẹ có con, ba mẹ vừa mừng vừa lo, vì lúc đó ba mẹ mới cưới , lại còn vừa vay tiền để mua xe đi làm, nợ nần chồng chất, mẹ cũng chưa kịp chích ngừa các thứ để chuẩn bị có con. Lúc mang thai con, ba mẹ đã làm lụng cật lực để vừa trả nợ, vừa dành dụm tiền khi sinh con. Khoảng 2 tháng trước khi sinh con, ba lại thất nghiệp, mẹ càng lo lắng. Rồi mẹ ăn uống cũng không đc nhiều trong 3 tháng đầu, vì con hành mẹ lắm. Sau 5 tháng thì mẹ đã ăn uống bình thường trở lại và sáng nào mẹ cũng ói. Mẹ mong muốn con đc sinh thường để con đc khỏe mạnh, và sợ con lớn quá sẽ phải mổ nên mẹ ăn trong chừng mực, vào tuần 36 siêu âm con đc 2,4 kg mẹ mừng thầm , nghĩ rằng còn 3 tuần nữa mới sinh con  nên mẹ ăn nhiều vào 3 tuần này thì con sẽ đc 3kg, mẹ chỉ mong con đc 3kg thôi chứ ko cần 3,5- 4kg như con người ta. Nhưng nào ngờ khi mới tuần 3 thì bác sĩ nói tim thai yếu, phải nhập viện, và vì thế nên con ra đời sớm hơn dự định và chỉ có 2,2kg.

Khi có kết quả đó, ba mẹ tức tốc làm thủ tục, soạn đồ lên Từ Dũ liền, bà ngoại hay tin cũng ôm đồ bắt xe lên liền, mẹ vào nằm chờ sinh con, bác sĩ làm đủ các kiểu để con đc sinh thường nhưng ko đc, vậy là phải mổ con, ba  và bà ngoại , dì út con đợi 3 ngày liền trong bv, phờ phạc cả người

18/5 mẹ đi khám thai đinh kỳ, tối đó lên Từ Dũ, nằm đợi mòn mỏi đến 3g30 chiều 22/5 mẹ lên bàn mổ, y tá chích 1 mũi thuốc tê vào lưng mẹ, xong là tê từ bụng xuống, cô ấy hỏi mẹ: chị nhúc nhích chân đc ko? Mẹ thử nhúc nhích quả thật ko có cảm giác gì. Rồi mẹ nằm tơ hơ giữa phòng, y tá trùm cho mẹ 1 cái khăn, mẹ nhớ có 3-4 y tá, có 1 nữ thôi, còn lại là nam, mắc cỡ lắm con, nhưng vì con nên mẹ mặc kệ hết.

Chích xong có 1 nam y tá đến, dang 2 tay mẹ thẳng ra, 1 tay vô nước biển, tay kia thì ko biết họ làm j mà có cảm giác bị kẹp ở ngón giữa. Mẹ ko dám nhìn gì cả, họ làm j làm, vào phòng mổ là mẹ giao tính mạnh của mẹ cho họ rồi, lúc mổ con, mẹ chỉ nhìn lên trần nhà và niệm phật thôi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tại sao người ta cứ ghen ghét nhau?
  • Xây lên thì khó, đập bỏ thì rất dễ
  • Câu chúc tết tiếng anh giàu ý nghĩa cho tết quý mão 2023
  • Gia đình trong tôi
  • Mỗi ngày 1 niềm vui : má sấp nhỏ ^^
  • 8 dấu hiệu chàng không yêu bạn thật lòng, biết để tránh rơi vào lưới tình

Khi nghe tiếng con khóc, mẹ nhin lên đồng hồ là 3g55p chiều, y tá nữ nói là : con gái. Mẹ giật mình, rõ ràng 2 lần siêu âm nói là con trai sao giờ lại vậy, rồi lát sau nam y tá ẵm con lại cho mẹ nhìn, nói : con gái nha chị, rồi vạch cái khăn đang quấn trên người con ra, mẹ nhìn kỹ thấy đúng con là con gái của mẹ rồi, chưa kịp nhìn kỹ con thì họ đã ẵm con đi, mình mẹ nằm lại với các bác sĩ khâu vết mổ cho mẹ, y tá kêu mẹ ngủ đi , nhưng mà ko biêt sao mẹ ko ngủ đc,mẹ ko biết con đang ở đâu, họ đem con đi dâu, con có đc gặp ba ko, rồi mẹ nghe bs rì rầm: ối nhiều, rồi họ nghiên mẹ sang 1 bên, cũng ko biết làm j nữa.hic.khoảng 15 phút sau thì xong, họ cho băng ca tới và chuyển mẹ lên để về phòng hồi sức. ôi trời , chắc mẹ nặng lắm hay sao mà họ khiêng mẹ qua có vẻ nặng nề rồi bỏ qua cái ạch, mẹ cảm giác như họ quăng con heo đó chứ.

Hộ lý đẩy mẹ đến phòng hậu phẩu, lúc đó người mẹ lạnh rung, nằm cứ niệm phật để quên vết mổ vừa khẩu, đau lắm con à, lâu lâu hộ lý tại tới kiểm tra và nhấn vào bụng mẹ, mỗi lần nhấn như vậy nó đau gấp mấy lần, mẹ nằm nhìn đồng hồ , trông chờ giây phút đc về với con, lâu quá mẹ lại hỏi y tá  xem con ở đâu, con sẽ đói thì sao, họ nói con đc về phòng chăm sóc và cho bú nên mẹ cũng yên tâm, cuối cũng họ đẩy mẹ đến chỗ khác, rút ống thông tiểu, mẹ lại hồi họp vì sợ đau, nghe ng ta nói rút ra đau lắm, khi y tá đến rút,họ kêu mẹ thở ra để họ rút .ôi, có đau đướn j đâu, làm mẹ hết hồn. mẹ nằm đến 11g đêm thì đc đẩy về phòng, về đến phòng cô họ lý bắt mẹ tự lết xuống giừơng, ôi cực hình với mẹ, lại đau thêm lần nữa con à

Về phòng không thấy con, mẹ hỏi ba thì ba nói con nằm lại phòng dưỡng nhi để theo dõi. Lúc đó mẹ đã khóc, khi nằm mổ con mẹ thấy mình dũng cảm vô cùng vì ko xanh mặt như các bà mẹ khác, nhưng mẹ khóc vì sinh con là con gái, mẹ vừa trải qua cơn mổ đẻ đau đớn, và mẹ sợ sau này con cũng vậy, cũng đau đớn như mẹ, và sợ con khổ sở trong tình yêu, bị người ta lừa dối, làm tổn thương con v.v…. vì con gái thiệt thòi đủ thứ con à

Nằm 2 ngày chờ đợi con về, cứ 3g chiều là ba con đi thăm con, mẹ chờ đợi ba về để hỏi xem con thế nào, ba lên thấy con ngủ, nói rằng con lớn nhất ở phòng đó, do phòng toàn trẻ sinh non, mà con 2,2kg là con bự nhất ròi còn gì, haha, đến khi thấy ba ẵm con về, me vui lắm, vì khi mổ con xong mẹ còn chưa nhớ rõ mặt con, đc ẵm con trên tay mẹ vui mừng lắm, nhưng khi ngồi dậy cũng lại là cực hình với mẹ, mỗi lần ngồi hay nằm xuống là đau kinh khủng, đêm đến, con đói mà chưa kịp pha sữa là con khóc um sùm, vì mẹ chưa có sữa nhiều nên con phải bú sữa ngoài.

2015-09-17-10.01.17-Copy-1

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 6 thời điểm ham muốn của đàn ông khi yêu, nàng nên biết để chiều chàng nhiệt tình
  • Mẹ đơn thân nên làm điều này nếu muốn con trưởng thành, mẹ an nhiên
  • Cách hôn chỗ kín của vợ để nàng tăng khoái cảm
  • Tâm lý phụ nữ sau ly hôn, người bước tới nhưng cửa lòng không dám mở
  • Cứu vãn hôn nhân khỏi sự tác động từ những nguyên nhân vụn vặt
  • Làm sao để quên chuyện chồng ngoại tình? 4 cách giúp bạn nhanh chóng quên đi vết thương lòng
Phương Nhi

Bài trước
Cha yêu con theo cách của riêng mình
Bài sau
5 cách làm chồng hết giận hiệu quả không ngờ

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version