• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Giai đoạn hậu sản
Giai đoạn hậu sản

Những điều cần biết về thuốc kích sữa sau sinh: đừng dùng khi chưa đọc bài viết này nhé mẹ

đăng bởi Phương Nhi 26 views

Sau khi sinh, hầu hết phụ nữ có thể tạo ra đủ lượng sữa cần thiết cho con. Tuy nhiên, một số mẹ gặp khó khăn trong quá trình tiết sữa và chuyển sang dùng thuốc kích sữa. Độ hiệu quả và an toàn của phương pháp này luôn là thắc mắc của nhiều mẹ.

1. Khi nào mẹ cần dùng thuốc kích sữa?

Sau khi sinh, cơ thể mẹ có nồng độ prolactin trong máu tăng cao, hỗ trợ quá trình sản xuất sữa. Đồng thời, sữa sẽ được tích trữ trong các nang sữa. Nếu hàm lượng prolactin quá thấp, nguồn sữa mẹ sẽ giảm.

Oxytocin là hormone được giải phóng khi em bé (hoặc máy hút sữa) bắt đầu hút và kéo núm vú vào miệng. Oxytocin làm co bóp các cơ quanh nang vú, đẩy sữa ra khỏi nang, đi vào các ống dẫn sữa và di chuyển tới núm vú rồi vào miệng bé.

Chính vì thế, thuốc kích sữa thường là các thuốc có khả năng kích thích tăng tiết prolactin và oxytocin.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Kinh nguyệt sau sinh có màu gì? dấu hiệu nhận biết kinh nguyệt sớm
  • Đau tức cửa mình sau sinh: nguyên nhân và cách chữa trị
  • Kiêng cữ sau sinh và những sai lầm theo quan niệm truyền thống
  • Hình ảnh vùng kín sau sinh thường và sinh mổ thay đổi như thế?
  • Sau sinh bao lâu thì được giặt quần áo?
  • Sau sinh bao lâu thì được dùng sữa rửa mặt? 7 lưu ý cho bà đẻ

2. Các loại thuốc kích sữa cho mẹ mới sinh

Nhiều loại thuốc kích thích quá trình tiết sữa chủ yếu thông qua cơ chế cạnh tranh hay ngăn chặn giải phóng dopamine một chất ức chế tiết prolactin. Từ đó, giải phóng prolactin từ tuyến yên, kích thích phản xạ tiết sữa mẹ. Sau đây là một số thuốc kích sữa cho mẹ phổ biến trên thị trường:

2.1. Thuốc kích sữa Domperidone 

Domperidone có tác dụng đối kháng dopamine và làm tăng nồng độ prolactin trong máu giúp tăng tiết sữa. Đây là loại thuốc hiện đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Domperidone sẽ mang lại hiệu quả cao nhất nếu mẹ vắt sữa thường xuyên bằng máy hút sữa ít nhất là 8 lần mỗi ngày và không nghỉ quá 5 giờ.

Domperidone thường được mẹ cho con bú uống mỗi tám giờ (3 lần mỗi ngày). Chế độ dùng thuốc được đề xuất sẽ vào lúc 6 giờ sáng, 2 giờ chiều và 10 giờ tối. Tuy nhiên, mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng loại thuốc kích sữa này.

thuoc-kich-sua

2.2. Metoclopramide

Là loại thuốc điều trị các triệu chứng bệnh dạ dày, trào ngược thực quản, nôn sau phẫu thuật… Tuy nhiên, metoclopramide còn có tác dụng ngăn chặn sự giải phóng dopamine ở hệ thần kinh trung ương. Tuy nhiên, mẹ không nên uống lâu hơn 12 tuần. Bởi vì metoclopramide có thể gây các tác dụng phụ như run chân tay, rối loạn vận động và trương lực.

2.3. Thuốc kích sữa Sulpiride

Sulpiride làm tăng prolactin huyết thanh, nhưng việc tăng nguồn cung cấp sữa còn chưa được kiểm chứng rõ ràng. Trong một nghiên cứu trên những mẹ có sản lượng sữa ít được ghi nhận vài tuần sau sinh, sulpiride có hiệu quả trong việc tăng lượng sữa. Tuy nhiên, thuốc kích sữa chỉ hiệu quả hơn giả dược ở những người không có sản lượng sữa ban đầu.

Sulpiride có thể gây ra trầm cảm, nhức đầu và phù chân. Do đó, có lẽ nên tránh dùng sulpiride ở những phụ nữ có tiền sử trầm cảm nặng.

2.4. Chlorpromazine

Chlorpromazine hoạt động bằng cách giúp khôi phục lại sự cân bằng của các chất tự nhiên trong não. Cơ chế của thuốc kích sữa chlorpromazine là phong bế thụ thể dopamine, từ đó làm tăng nồng độ prolactin trong máu. Nhược điểm lớn nhất của chlorpromazine chính là gây tác dụng phụ ngoại tháp và tăng cân.

2.5. Oxytocin

Nghiên cứu phát hiện ra rằng thuốc kích sữa oxytocin dạng xịt có thể giảm bớt căng sữa ở mẹ có con đủ tháng. Thuốc có thể có lợi ở những phụ nữ bị mất kết nối tế bào thần kinh giữa vú và vùng dưới đồi. Tuy nhiên, tác dụng phụ của loại thuốc này hiện vẫn chưa được nghiên cứu rộng rãi.

3. Cách để tăng sản xuất sữa mẹ ngay tại nhà

Nếu lo ngại về tác dụng phụ của thuốc kích sữa, mẹ có thể áp dụng một số phương pháp dưới đây.

3.1. Cho con bú thường xuyên hơn

Mẹ hãy cho trẻ bú thường xuyên và để trẻ tự quyết định thời điểm ngừng bú.

Khi con bú, các hormone kích thích vú sản xuất sữa sẽ được tiết ra. Phản xạ tiết sữa là khi các cơ trong vú co lại và di chuyển sữa qua các ống dẫn sữa. Vì thế, mẹ càng cho con bú nhiều, vú càng tạo ra nhiều sữa.

Cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ từ 8 đến 12 lần một ngày có thể giúp thiết lập và duy trì sản xuất sữa.

3.2. Hút sữa sau khi cho bé bú

sau-khi-sinh-cach-kich-sua-cho-me-sinh-mo-1

Việc hút sữa giữa các cữ bú (từ 8 10 lần/ngày) cũng có thể giúp mẹ tăng tiết sữa. Làm ấm ngực trước khi hút giúp mẹ thoải mái hơn và hút cũng dễ dàng hơn.

3.3. Cho con bú cả hai bên

Cho trẻ bú cả hai bên vú trong mỗi lần cho trẻ bú. Việc kích thích cả hai bên vú cũng có thể giúp tăng sản xuất sữa. Hút sữa từ cả hai bên vú cũng tăng sản lượng sữa và giúp hàm lượng chất béo trong sữa cao hơn.

3.4. Gần gũi với bé

Cơ thể mẹ tiết ra hormone oxytocin và prolactin nhờ việc vuốt ve, âu yếm bé thường xuyên. Từ đó tốt cho việc sản xuất sữa mẹ.

3.5. Uống nhiều nước mỗi ngày

Thành phần của sữa mẹ có đến 88% là nước. Do đó, mẹ cần bổ sung nước thường xuyên để đảm bảo đủ lượng sữa. Đối với mẹ đang cho con bú, cần đảm bảo uống 3 lít nước mỗi ngày.

3.6. Nghỉ ngơi hợp lý

Để cải thiện nguồn sữa, việc ngủ đủ giấc mỗi ngày là điều vô cùng cần thiết. 6 tuần đầu sau sinh là giai đoạn rất quan trọng để thiết lập nguồn sữa mẹ. Đây cũng là khoảng thời gian để mẹ phục hồi cả về thể chất lẫn tinh thần. Mẹ hãy đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ, tránh căng thẳng và làm việc quá sức để chóng hồi phục sức khỏe nhé.

4. Lưu ý khi sử dụng thuốc kích sữa

Mẹ nên tránh các loại thảo mộc có thể làm giảm nguồn sữa mẹ, như mùi tây, cây xô thơm và bạc hà (với số lượng lớn) sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc kích sữa.

Một số loại thuốc kích sữa an toàn khi cho con bú và một số loại thuốc khác nên tránh. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng bất kỳ thuốc kích sữa nào mẹ nhé, đồng thời cần tuân thủ liều lượng và thời gian sử dụng. 

Thuốc kích sữa thường gây ra những tác dụng phụ nên mẹ hãy cân nhắc sử dụng và lựa chọn loại phù hợp với cơ thể trong trường hợp thiếu sữa trầm trọng. Thay vì dùng thuốc kích sữa, mẹ cũng có thể sử dụng những phương pháp kích sữa tự nhiên tại nhà sẽ tốt hơn cho sức khỏe.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau sinh bao lâu tử cung phục hồi hoàn toàn, mẹ hãy kiên nhẫn chờ nhé
  • Đau xương cụt sau sinh do đâu? tiết lộ cách giảm đau hiệu quả cho mẹ
  • Hút thai xong có được ăn xôi không? các thực phẩm nên tránh sau hút thai
  • Cương sữa sinh lý sau sinh là gì? 5 cách giảm cương sữa sinh lý sau sinh cực hiệu quả
  • Sản dịch sau sinh là gì? giải đáp thắc mắc cho mẹ bầu sắp sinh
  • Cách chữa hậu sản sau sinh, mẹ tham khảo ngay kẻo muộn
Phương Nhi

Bài trước
Cách trị táo bón sau sinh mổ giúp mẹ trị bệnh dứt điểm tại nhà
Bài sau
Hướng dẫn cách kích sữa cho mẹ sinh mổ hiệu quả vừa lợi cho mẹ vừa tốt cho con

Có thể bạn cũng quan tâm

Bao lâu sau sinh thì vùng kín sẽ...

Top 9 mẹo dân gian giúp mẹ nhiều...

Hình ảnh rạch tầng sinh môn khi sinh...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version