• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Giải trí
Giải trí

Phòng giải trí gia đình, không gian thiết yếu cho hạnh phúc mái ấm của bạn

đăng bởi Phương Nhi 20 views

Phòng giải trí gia đình vẫn còn rất mới lạ trong thiết kế nội thất gia đình hiện nay. Tuy nhiên, thiết kế phòng giải trí gia đình hứa hẹn sẽ là xu hướng mới tại Việt Nam. Đây sẽ là không gian sinh hoạt chung đầm ấm cho mọi gia đình.

Các cặp đôi hãy cùng tìm hiểu nhé!

1. Nhu cầu giải trí tại nhà cho mọi gia đình

Mùa dịch bệnh Covid-19 vẫn đang là mối lo ngại của rất nhiều người và để đảm bảo an toàn, chúng ta chọn cách ở nhà và hạn chế tiếp xúc những nơi đông người. Khi đó nhu cầu giải trí của gia đình, đặt biệt là giải trí tại nhà được ưa chuộng hơn bao giờ hết.

1.1. Mở rạp chiếu phim tại nhà

Nếu nhà bạn có sẵn máy chiếu, màn chiếu thì tại sao lại không mở một rạp chiếu phim tại nhà nhỉ! Bạn cũng có thể làm sẵn món ăn vặt như bỏng ngô để vừa xem phim vừa thưởng thức.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Muốn biết bạn có số nữ đại gia hay không hãy tìm 7 đặc điểm này trên cơ thể
  • Đoán vận mệnh tương lai dựa vào giờ sinh
  • Tính cách con qua “lăng kính” nhóm máu
  • Tử vi 12 con giáp có bí mật nào mà người khác đừng hòng đụng tới?
  • Trang trí phòng ngủ bằng đồ handmade đẹp và không đụng hàng
  • Dự đoán tính cách của bé qua ngày sinh

Mùa dịch bệnh Covid-19 vẫn đang là mối lo ngại của rất nhiều người và để đảm bảo an toàn, chúng ta chọn cách ở nhà và hạn chế tiếp xúc những nơi đông người và việc đi du lịch hay party,… cũng phải dẹp sang một bên.

phong-giai-tri-gia-dinh-3

1.2. Mở karaoke tại nhà

Nếu nhà bạn không có dàn karaoke chuyên nghiệp thì đừng lo, những cách giải trí dưới đây cũng rất hay ho để chill tại nhà.

1.3. Mở party cùng gia đình và bạn bè

Nếu bạn là người yêu ẩm thực và thích không gian tụ họp ấm cúng, bạn có thể tổ chức một bữa ăn nho nhỏ cùng gia đình và bạn bè. Ví dụ như tiệc giáng sinh cho bé.

Việc cùng nhau chuẩn bị và thưởng thức những món ăn vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vừa gắn kết tình cảm gia đình và bạn bè có lẽ là một lựa chọn bạn không nên bỏ qua trong mùa dịch này.

Ngoài ra, sau bữa tiệc ẩm thực, gia đình và bạn bè bạn còn có thể cùng nhau để giải trí và thoải mái thể hiện đam mê âm nhạc bằng cách tổ chức hát karaoke tại gia.

2. Phòng giải trí gia đình, xu hướng mới của nhiều gia đình hiện đại

Phòng giải trí là căn phòng được thiết kế dành riêng cho nhu cầu giải trí của gia đình. Phòng sẽ được bài trí những trò chơi hoặc thiết bị phục vụ cho việc giải trí.

Thiết kế nội thất phòng giải trí sẽ phụ thuộc vào sở thích của các thành viên trong gia đình. Đây là không gian sinh hoạt chung của gia đình, giúp mọi người kết nối tình cảm bền chặt hơn.

Phòng giải trí gia đình thường được bài trí ghế sofa thư giãn cùng màn hình tivi lớn. Đây sẽ là nơi để gia đình cùng nhau trò chuyện, thưởng thức những bộ phim hay hoặc hát karaoke.

Ngoài ra, tùy theo sở thích của gia đình, phòng có thể bài trí bàn billiard, bida, phóng phi tiêu,… Các gia đình có trẻ nhỏ có thể bài trí tủ đựng đồ chơi cho các bé. Gia chủ có thể bày thêm tủ sách để thưởng thức sách, tạp chí trong không gian sinh hoạt chung này.

phong-giai-tri-gia-dinh-1

3. Những lưu ý khi thiết kế phòng giải trí trong không gian sống

3.1. Cách bài trí nội thất trong phòng giải trí

Phòng giải trí không yêu cầu bài trí nội thất theo tiêu chuẩn như các phòng chức năng khác. Gia chủ có thể bài trí theo sở thích và nhu cầu sử dụng của mình.

Phòng giải trí sẽ có sofa lớn cùng bàn trà cho gia đình quây quần sum họp bên nhau. Gia chủ sẽ đầu tư màn hình tivi để gia đình cùng xem phim hoặc hát karaoke. Vì thế, bạn nên đảm bảo khoảng cách giữa sofa và màn hình tivi không gây hại cho mắt.

Phòng giải trí cũng nên có các kệ trang trí hoặc kệ tivi đựng đồ dùng trong phòng. Bạn nên kết hợp phòng giải trí với phòng đọc sách để tiết kiệm diện tích.

Phòng nên có những tủ sách lớn cho gia đình yêu thích và hứng thú với việc đọc sách. Tùy theo nhu cầu, nội thất trong phòng giải trí gia đình sẽ được gia chủ quyết định.

Tuy nhiên, gia chủ nên đảm bảo bài trí thông thoáng để tạo cảm giác thoải mái và thư giãn.

3.2. Cách phối màu cho thiết kế phòng giải trí gia đình

Phòng giải trí là không gian sinh hoạt chung nên cần có sự thống nhất với thiết kế nội thất nhà đẹp. Thiết kế phòng nên sử dụng gam màu sắc đồng nhất với thiết kế phòng khách, phòng bếp,…

Màu trắng là sự lựa chọn tốt nhất cho gam màu chủ đạo của căn phòng. Ngoài ra, phòng giải trí nên sử dụng gam màu dịu nhẹ để tăng sự thư giãn, vui vẻ.

phong-giai-tri-gia-dinh-2

3.3. Trang trí phòng giải trí sáng tạo và độc đáo

Phòng giải trí là không gian sinh hoạt chung nên được thiết kế ấm cúng và gần gũi. Căn phòng sẽ mang tới sự vui vẻ khi cả gia đình được sum họp bên nhau vui đùa.

Phòng giải trí gia đình nên được trang trí bằng những kệ tủ trưng bày sách, album ảnh. Những bức tường nên được treo ảnh gia đình hoặc các bức tranh mà mọi người yêu thích.

Cây xanh sẽ giúp cho phòng giải trí thêm thông thoáng lại mát mẻ và thư giãn. Gia chủ cũng có thể treo dây đèn led nhỏ lãng mạn và gắn những tấm ảnh nhỏ in dấu từng khoảnh khắc. Điều đó sẽ tạo nên không gian đẹp, lãng mạn và đầy yêu thương.

Nhìn chung, phòng giải trí gia đình không nhất thiết phải là khu vực vui chơi hoặc chỉ để xem phim. Bạn có thể lên ý tưởng của riêng mình với những sáng tạo và thư giãn theo cách của bạn yêu thích nhất.

Tâm Minh

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nằm mơ thấy chồng có bồ: liệu anh đang lừa dối bạn chăng?
  • Xem tướng mũi đoán tính cách, thử ngay kẻo lỡ!
  • Đoán vận mệnh tương lai dựa vào giờ sinh
  • Sự liên quan giữa tướng mạo của bố và giới tính thai nhi, mẹ biết chưa?
  • Vật nuôi thú cưng tiết lộ gì về tính cách của bạn?
  • Cúng đầy tháng cho bé gái: mâm cúng và nghi thức đầy đủ
Phương Nhi

Bài trước
Nhận diện tướng trẻ em thông minh, có số giàu sang, phú quý
Bài sau
Bé 3 tháng 10 ngày làm gì để bé khỏe mạnh, thông minh, lanh lợi?

Có thể bạn cũng quan tâm

Tử vi tuổi Quý Dậu 1993 năm 2023...

Tử vi tuổi ất sửu 1985 nữ mạng...

Tử vi tuổi quý dậu năm 2023 nữ...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version