• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao? cách giúp nàng tìm lại khoái cảm

đăng bởi Phương Nhi 44 views

Vậy nếu phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao? Hay thậm chí tại sao phụ nữ không lên đỉnh khi quan hệ? Nguyên nhân và cách điều trị có ngay sau đây, chị em cùng đọc nhé!

1. Tại sao phụ nữ khó hay không thể lên đỉnh khi quan hệ?

phu-nu-kho-len-dinh-phai-lam-sao_695687587

Phụ nữ khó lên đỉnh khi quan hệ phải làm sao? Trước hết, các bạn nên biết đây là tình trạng gì và vì sao lại diễn ra trong đời sống của bạn, đặc biệt là đời sống tình dục. Phụ nữ khó lên đỉnh là tình trạng cực khoái bị trì hoãn hoặc rối loạn chức năng đạt cực khoái; thuật ngữ y tế gọi là Anorgasmia hoặc Orgasmic Dysfunction.

Tại sao phụ nữ không lên đỉnh khi quan hệ? Theo khảo sát của Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia NCBI Hoa Kỳ, kết quả cho thấy có 11 41% phụ nữ toàn cầu gặp khó khăn trong việc đạt cực khoái khi quan hệ với bạn tình. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân cụ thể sau đây:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau khi quan hệ nên và không nên làm gì? điều bạn cần lưu ý
  • Khi quan hệ cô bé phát ra tiếng kêu, bị xì hơi: khắc phục thế nào?
  • 19 thực phẩm tốt cho thận các bà nội trợ nên ghi nhớ
  • Tính cách người nhóm máu a: sống tình cảm và khoan dung
  • Đa dạng cách chế biến ức gà giảm cân trong vòng 3 phút
  • Làm sao để có da mặt đẹp không mụn? đáp án dành cho bạn

1.1. Nguyên nhân làm cho phụ nữ khó lên đỉnh khi quan hệ

  • Tâm lý căng thẳng, nhút nhát, không thoải mái.
  • Quá khứ bị lạm dụng tình dục.
  • Có trải nghiệm không tốt về lần đầu quan hệ.
  • Quan hệ với người không phải là bạn tình chính thức.
  • Cảm thấy có lỗi với bản thân mỗi khi quan hệ (Do niềm tin về tôn giáo, tín ngưỡng).
  • Do sinh lý.
  • Viêm nhiễm phụ khoa.
  • Tần suất quan hệ không đều.
  • Cô bé chưa đủ kích thích.
  • Do một số bệnh lý nên gặp khó khăn trong việc lên đỉnh.
  • Do sử dụng một số loại thuốc có tác dụng phụ làm giảm ham muốn.

2. Phụ nữ lên đỉnh khi được kích thích âm vật, âm đạo hay điểm G?

phu-nu-kho-len-dinh-phai-lam-sao_1901192041

Phần lớn phụ nữ cần có sự kích thích ở âm vật để dễ đạt cực khoái. Điều này có thể đúng trong cả màn dạo đầu hay quan hệ thâm nhập sâu. Mặt khác, một vài người thì tin rằng họ có thể quan hệ tình dục mà không cần đến sự kích thích bằng tay ở âm vật; và khẳng định rằng chính âm đạo mới là nơi bắt nguồn của cảm giác sung sướng.

Để làm rõ luận điểm này, một nghiên cứu của NCBI Hoa Kỳ năm 2018 cho thấy rằng 18% phụ nữ có thể đạt cực khoái chỉ thông qua giao hợp. Mặt khác, thì có đến 36% phụ nữ cần được kích thích âm vật để đạt được cực khoái trong lúc quan hệ.

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu sẽ không thể khảo sát hết toàn bộ phụ nữ trên thế giới; cũng như là chính bạn, một người đang đọc bài viết này. Thay vào đó, để có câu trả lời chính xác phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao; bạn hãy làm rõ nhu cầu của bản thân. Từ đó bạn có thể gợi ý, hoặc chia sẻ với bạn tình của mình trong lúc quan hệ để được sướng hơn.

3. Phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao? 2 cách giúp phụ nữ dễ dàng đạt cực khoái khi quan hệ

phu-nu-kho-len-dinh-phai-lam-sao-1

3.1. Căng một số vùng cơ trên cơ thể trong lúc quan hệ tình dục

Nếu chị em phụ nữ khó lên đỉnh khi quan hệ và không biết phải làm sao; hãy nhờ bạn tình thư giãn, căng cơ các vùng cẳng chân, thắt lưng, bụng, mông, trước khi quan hệ. Trong lúc này, bạn hãy nằm tận hưởng trước khi được bạn tình đưa lên đỉnh với 36 tư thế quan hệ cho các cặp đôi sung sướng, phê không tưởng.

3.2. Thư giãn Thả lỏng tâm trí và cơ thể trước khi quan hệ

Bạn biết không, trước khi quan hệ, chúng ta thường rơi vào một cái bẫy tâm lý mong chờ và kỳ vọng. Và nếu đặt sự chú ý ở đây thì chúng ta đã mất đi cơ hội tận hưởng những bất ngờ mà bạn tình mang đến; và đó mới chính là những gì khiến chúng ta sướng nhất.

Đặc biệt là cánh đàn ông, cách làm phụ nữ có hứng và muốn quan hệ nhiều hơn đôi khi cũng cần đôi chút sự chủ động của các anh. Mặt khác, đối với phụ nữ, các bạn cũng nên gợi ý cho các anh điểm G của phụ nữ ở đâu, để các anh có cơ hội tấn công và kích thích nhiều hơn.

3.3. Gợi ý bài tập giúp phụ nữ dễ lên đỉnh khi yêu

Phụ nữ khó lên đỉnh phải luyện tập làm sao? Sau đây là một số bài tập giúp phụ nữ dễ lên đỉnh khi yêu.

Hãy biến những bài tập này thành thói quen hàng ngày của bạn; giúp bạn dễ dàng lên đỉnh thăng hoa:

  • Chạy bộ.
  • Gập bụng.
  • Pilates.
  • Yoga.
  • Squat nhảy.
  • Leo núi.

4. Phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao? Đâu là cách điều trị phù hợp?

phu-nu-kho-len-dinh-phai-lam-sao_1430443826

Để giải quyết tình trạng phụ nữ khó lên đỉnh khi quan hệ còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra vấn đề.

Phụ nữ khó lên đỉnh do bệnh lý phải làm sao để điều trị?Các phương pháp điều trị có thể bao gồm:

  • Thay đổi thói quen sống.
  • Liệu pháp hành vi nhận thức CBT.
  • Tăng sự kích thích lúc quan hệ.
  • Thử những cách thủ dâm dành cho phụ nữ.
  • Thử dùng gel bôi trơn hoặc đồ chơi tình dục (sextoy).
  • Tìm hiểu và thay đổi tư thế để thay đổi kích thích khi quan hệ.
  • Liệu pháp điều trị y tế: Liệu pháp hormone  Estrogen / Liệu pháp Testosterone.

Vì sao phụ nữ không lên đỉnh được khi quan hệ? Nếu bạn là phụ nữ trên 45 tuổi, bạn sẽ khó đạt cực khoái hơn phụ nữ dưới độ tuổi này. Điều này có thể là do sự thay đổi nội tiết tố liên quan đến thời kỳ mãn kinh và những thay đổi ở âm đạo theo độ tuổi. 

Đối với đàn ông cũng thế, theo khảo sát của cơ sở dữ liệu trực tuyến toàn quốc Wiley; kết quả cho thấy, đàn ông cũng gặp tình trạng chậm xuất tinh và có xu hướng giảm theo độ tuổi.

Hy vọng qua bài viết này, thắc mắc phụ nữ khó lên đỉnh phải làm sao đã phần nào được giải đáp. Thêm một điều mà chị em có thể làm để cải thiện tình trạng này là hãy trao đổi với chồng để có thêm người đồng hành trong việc cải thiện đời sống tình dục nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Các cách làm hồng âm đạo mà không phải chị em nào cũng biết
  • Bảng giá làm móng “chuẩn” chị em nên tham khảo kẻo bị “chặt chém”
  • Thải độc & dưỡng trắng da toàn thân nhờ ngâm tắm cùng muối epsom
  • Thuốc bôi răng vecni flour có hiệu quả không?
  • 12 tác dụng của tinh trùng cho sức khỏe, làn da và mái tóc
  • Tác dụng của cây sâm đất cho sức khỏe là gì? các bài thuốc trị bệnh
Phương Nhi

Bài trước
Trẻ 7 tháng ăn sữa chua mấy lần 1 tuần là tốt nhất? cần lưu ý gì?
Bài sau
15 món bà bầu không nên bỏ qua trong 3 tháng đầu

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version