• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không?

đăng bởi Phương Nhi 36 views

quan-he-nhieu-co-bi-rong-co-be-khong-1

Đời sống tình dục không chỉ mang lại những cảm xúc thăng hoa mà còn là yếu tố cần của một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Vì vậy, chắc chắn chị em đều có chung mối bận tâm về kích cỡ vùng kín và mong muốn giữ cho cô bé luôn se khít, hồng hào. Theo đó, một trong những điều chị em thắc mắc là quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không?

Để thu hẹp âm đạo, bạn có thể thực hành bài tập Kegel mỗi ngày. Đây là bài tập giúp củng cố cơ sàn chậu bao bọc quanh âm đạo, qua đó giúp cải thiện độ đàn hồi của cô bé. Bài tập này hiệu quả đến nỗi bạn sẽ không còn phải lo lắng quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không.

Để thực hiện bài tập Kegel, trước tiên, bạn cần xác định vị trí cơ sàn chậu bằng cách nín tiểu khi đang tiểu. Dòng nước tiểu sẽ bị ngưng bởi cơ sàn chậu. Theo đó, mỗi lần tập, bạn thực hiện động tác nín tiểu tương tự, giữ như vậy 10 giây và thả ra từ từ. Lặp lại 20 lần.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách thủ dâm ở nữ để nuông chiều ham muốn và đạt cực khoái
  • Vì sao người trầm cảm quyết định tự sát? dấu hiệu nhận biết kịp thời
  • 12 căn bệnh di truyền qua thế hệ vô cùng nguy hiểm bạn cần đề phòng
  • Nguyên nhân của việc hút thuốc lá và bí quyết cai thuốc dễ như ăn kẹo
  • Những kiểu tóc ngang vai “khuấy đảo” tín đồ làm đẹp
  • Uống bia có tác dụng gì? 9 lợi ích tuyệt vời của bia

Bạn có thể thực hiện bài tập này mọi lúc mọi nơi như khi đang làm việc, nấu ăn hoặc thư giãn trên giường… Nếu năng tập, bạn sẽ thấy hiệu quả đến rất nhanh, đặc biệt là tình trạng són tiểu được cải thiện đáng kể cũng như khoái cảm tăng lên rõ rệt khi quan hệ.

1. Quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không?

Quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không? Chính xác là không. Tần suất quan hệ không hề ảnh hưởng đến kích cỡ cô bé vì vùng kín phụ nữ được cấu tạo bởi một nhóm các cơ có tính chất đàn hồi như cao su.

Khi quan hệ tình dục, việc giãn nở của cô bé phụ thuộc rất lớn vào kỹ năng của bạn đời. Sự hồi hộp, lo lắng sẽ làm các cơ khép chặt hơn. Trái lại, sự hưng phấn sẽ làm các cơ giãn ra, tạo điều kiện để cậu bé của chàng dễ dàng xâm nhập. Vì vậy, màn dạo đầu của anh ấy vô cùng quan trọng, quyết định việc cô bé có đủ ướt át để sẵn sàng lâm trận hay không. Nếu không đủ kích thích, cô bé quá nhỏ bên trong hoặc luôn khép chặt sẽ rất khó để chàng tiến vào…

Sau khi kết thúc cuộc yêu, cô bé sẽ trở về trạng thái khép kín ban đầu, không hề giãn nở tí nào như nhiều người vẫn lầm tưởng.

2. Nguyên nhân khiến âm đạo rộng

quan-he-nhieu-co-bi-rong-co-be-khong-2

Sinh nở và tuổi tác là hai yếu tố khiến vùng kín giãn rộng.

2.1. Vùng kín giãn rộng do sinh con

Thật ra sau khi sinh con, âm đạo có thể co lại như lúc đầu, nhất là ở phụ nữ trẻ sinh nở trước 30 tuổi. Thường quá trình hồi phục này sẽ diễn ra trong vòng 6 tháng.

Với phụ nữ sinh con khi đã lớn tuổi, sinh nở nhiều lần hoặc quá trình sinh nở khó khăn, chuyển dạ lâu thì âm đạo rộng hơn bình thường, giảm đi sự đàn hồi và khó co lại hoàn toàn.

2.2. Vùng kín giãn rộng do tuổi tác

Cũng như các bộ phận khác trong cơ thể, vùng kín cũng bị lão hóa theo thời gian. Phụ nữ càng lớn tuổi thì vùng kín càng trở nên lỏng lẻo, nhăn nheo, giãn rộng ra và kém đàn hồi.

2.3. Vùng kín giãn rộng do bẩm sinh

Một số trường hợp chị em sinh ra đã có vùng kín lỏng lẻo, giãn rộng, thiếu tính đàn hồi. Tuy điều này sẽ giúp họ thuận lợi hơn trong quá trình sinh nở nhưng lại làm họ thiếu tự tin trong đời sống tình dục.

2.4. Dấu hiệu cô bé giãn rộng

Bạn có thể kiểm tra xem cô bé giãn rộng hay không bằng cách đưa ngón trỏ vào âm đạo và thực hiện động tác siết chặt cơ vùng kín. Nếu âm đạo không thể giữ chặt ngón trỏ thì cho thấy cô bé của bạn giãn rộng.

Chị em thường xuyên bị són tiểu khi ho, hắt hơi, mang vác vật nặng thì cũng là dấu hiệu cô bé bị giãn rộng.

Một dấu hiệu khác cho thấy cô bé giãn rộng là khi quan hệ, cậu bé ra vào dễ dàng dù chưa được kích thích đồng thời chị em không đạt được khoái cảm trong quá trình quan hệ.

3. Lưu ý khi thu nhỏ vùng kín bằng mẹo dân gian

Nhiều chị em truyền tai nhau cách thu nhỏ vùng kín bằng một số nguyên liệu thiên nhiên như phèn chua, nha đam, nghệ, chanh… Tuy nhiên, đây là những cách làm chưa được kiểm chứng đồng thời đã có trường hợp bị viêm nhiễm phụ khoa, kích ứng âm đạo vì áp dụng các mẹo dân gian này. Do đó, nếu muốn an toàn, chị em chỉ nên tập bài tập Kegel để thu nhỏ cô bé.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn tìm ra câu trả lời cho thắc mắc quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không.

Hương Lê

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 12 mẹo giảm cân sau tết giúp bạn lấy lại vóc dáng thon gọn đáng mơ ước
  • 1 lon bia bao nhiêu calo? uống bia có béo bụng không?
  • Bật mí 9 cách trị da tay khô bong tróc cực hiệu quả ngay tại nhà
  • 17 loại nước ép tốt cho da, cứ uống vào đảm bảo da sẽ đẹp
  • Bị sùi mào gà có quan hệ được không? nên kiêng quan hệ bao lâu?
  • 10 thực đơn ăn chay và cách làm món chay đủ chất hấp dẫn, đơn giản
Phương Nhi

Bài trước
6 lý do bà bầu đeo khẩu trang chống bụi siêu mịn ngay từ bây giờ
Bài sau
9 cách hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà nhanh khỏi, an toàn

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version