• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Quan hệ xong có nên đi tiểu không? điều bạn cần biết

đăng bởi Phương Nhi 37 views

Quan hệ xong có nên đi tiểu hay không? Có thể bạn đã từng nghe nói về thói quen đi tiểu sau khi quan hệ tình dục rất có lợi cho sức khỏe; đặc biệt là với phụ nữ. Vậy thực hư về lời khuyên này là như thế nào?

1. Nam giới và nữ giới quan hệ xong có nên đi tiểu hay không?

quan-he-xong-co-nen-di-tieu_194932160

Việc đi tiểu sau khi quan hệ không phải là điều bắt buộc; nhưng nó có lợi ích trong việc giảm rủi ro bị nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs).

Trong quá trình quan hệ, vi khuẩn có thể truyền từ bộ phận sinh dục sang niệu đạo; sau đó là đến bàng quang và gây nhiễm trùng đường tiết niệu (UTIs). Vì vậy, về vấn đề Quan hệ xong có nên đi tiểu hay không; câu trả lời là có vì giúp bạn vệ sinh và giảm rủi ro mắc UTIs.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Điểm danh những địa chỉ tiêm phòng rubella uy tín trước khi mang thai
  • Cách massage tăng vòng 1 hiệu quả, bí kíp chị em nên bỏ túi
  • Bảng chiều cao và cân nặng của nữ tiêu chuẩn
  • Nổi mụn nước ở tay và cách chữa nổi mụn nước ở tay an toàn nhất
  • Tác dụng của cây hương thảo, loài thảo mộc tuy nhỏ mà có võ
  • Cấu tạo bộ phận sinh dục nữ 3d và giải phẫu chi tiết

Tóm lại, việc đi tiểu sau khi quan hệ xong là điều có nên làm và rất cần thiết. Vì hoạt động này sẽ giúp đẩy vi khuẩn ra khỏi niệu đạo và góp phần ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu.

2. Nam giới quan hệ xong có nên đi tiểu?

Đàn ông quan hệ xong có nên đi tiểu? Xuất tinh xong có nên đi tiểu? Lời khuyên của các chuyên gia nam học dành cho nam giới chính là sau khi xuất tinh thì không nên đi tiểu ngay nhé mà hãy nghỉ ngơi một lúc.

2.1. Vì sao nam giới quan hệ xong không có nên đi tiểu liền?

Xuất tinh sẽ diễn ra dưới sự kích thích tình dục; dưới áp lực của niệu đạo và tuyến tiền liệt sẽ tích lũy ở một mức độ nhất định. Tiếp theo, sự co cơ của đáy chậu đã khiến cho tinh dịch đã được lưu trữ trước đó được bài tiết ra ngoài.

Chính bởi thế, khi vừa mới xuất tinh thì không nên đi tiểu ngay lập tức nhé. Khi đó sự sung huyết này các cơ quan sinh dục sẽ bị giảm xuống. Bạn sẽ cảm nhận được những triệu chứng cụ thể như sau:

  • Chờ đi tiểu.
  • Thậm chí là đứng tiểu mãi mà không ra.
  • Suy nhược cơ thể.

Bởi lúc này áp lực của niệu đạo cũng như tuyến tiền liệt vẫn chưa hề giảm xuống; việc đi tiểu không những không được mà thậm chí còn có thể gây nên sự trào ngược nước tiểu. Nếu tình trạng diễn ra thường xuyên; rất có thể sẽ gây nên bệnh viêm tuyến tiền liệt.

shutterstock_766603021

Bên cạnh đó, giữa nam và nữ chu kỳ đáp ứng tình dục cũng khác nhau; ham muốn tình dục ở nam cũng sẽ mất đi một cách nhanh chóng ngay sau khi xuất tinh. Còn với nữ giới thì ham muốn tình dục sau khi đã cực khoái rồi sẽ giảm xuống dần dần.

Vậy nên sau khi xuất tinh mà nam giới đứng dậy ngay lập tức để đi tiểu thì sẽ thiếu đi sự âu yếm. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến cho cuộc sống tình dục bị giảm xuống, có khi còn gây bất hòa nữa.

2.2. Nam giới xuất tinh xong có nên đi tiểu?

Câu trả lời là không nhé. Vậy xuất tinh bao lâu thì đi tiểu? Bạn hãy đợi khoảng 5 10 phút sau khi xuất tinh thì hãy đi tiểu; đây là khoảng thời gian phù hợp nhất để sung huyết biến mất khỏi hoàn toàn rồi mới đi tiểu.

Quan hệ xong, nam giới có nên đi tiểu vì làm được việc này sẽ giúp cho nam giới phòng ngừa được viêm tuyến tiền liệt. Đặc biệt còn giúp cho cuộc sống tình dục của bạn được tốt hơn nữa.

3. Phụ nữ có nên đi tiểu sau khi quan hệ?

Sự thật là việc đi tiểu sau cuộc yêu là hoạt động cần thiết đối với phụ nữ hơn so với nam giới. Có 2 nguyên nhân chính để lý giải cho điều này:

  • Niệu đạo của phụ nữ rất gần với âm đạo và hậu môn. Điều này có nghĩa là vi khuẩn có thể dễ dàng lây lan từ âm đạo và hậu môn sang niệu đạo để gây nhiễm trùng.
  • Niệu đạo của nữ (khoảng 2.5 4 cm) ngắn hơn so với của nam (khoảng 15 20 cm). Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu ra ngoài bàng quang. Vì vậy, niệu đạo ngắn hơn sẽ khiến vi khuẩn di chuyển nhanh hơn đến bàng quang và gây nhiễm trùng.

Theo Nghiên cứu của Foxman B. vào năm 2022, phụ nữ có rủi ro bị nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn đàn ông 30%.

shutterstock_2107578398

4. Đi tiểu sau quan hệ và những câu hỏi bạn cần biết

Bên cạnh vấn đề quan hệ xong có nên đi tiểu thì đây là những câu hỏi có liên quan:

4.1. Đi tiểu sau cuộc yêu có ngăn ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục?

Thói quen đi tiểu sau khi quan hệ không có khả năng ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Bởi vì khi quan hệ, màng nhầy bên trong cơ thể sẽ hấp thụ vi khuẩn gây ra các bệnh lây qua đường tình dục (nếu có) và khiến chúng ta nhiễm bệnh.

Đây là một cách lây truyền hoàn toàn khác nên dù bạn đi tiểu sau khi yêu thì cũng không ngăn được sự truyền nhiễm này.

4.2. Quan hệ xong có nên đi tiểu? Sau quan hệ tình dục bao lâu bạn nên đi tiểu?

Một số nguồn thông tin cho rằng bạn nên đi tiểu trong vòng 30 phút sau khi quan hệ tình dục. Thế nhưng, sự thật là không có khuyến cáo nào về thời gian đi tiểu sau khi quan hệ cả.

Nhìn chung thì việc đi tiểu sau cuộc yêu càng sớm sẽ càng giúp cơ thể đào thải vi khuẩn ra ngoài sớm hơn trước khi chúng di chuyển sang niệu đạo.

quan-he-xong-co-nen-di-tieu_1166893459

4.3. Đi tiểu sau quan hệ có giúp tránh thai không?

Việc đi tiểu ngay sau khi quan hệ sẽ không giúp tránh thai. Bởi vì niệu đạo và âm đạo là những bộ phận riêng biệt trong giải phẫu học cơ thể phụ nữ.

Việc đi tiểu sẽ không gây cản trở tinh trùng đi vào âm đạo. Do đó, cách tốt nhất là bạn nên sử dụng các biện pháp ngừa thai an toàn như bao cao su, thuốc tránh thai…

4.4. Nếu bạn không mắc tiểu sau khi quan hệ thì phải làm sao?

Về mặt sinh lý, đôi khi bạn không cảm thấy muốn đi tiểu sau hoạt động chăn gối. Vì vậy, bạn có thể thử những mẹo sau để kích thích nhu cầu đi vệ sinh sau khi yêu nhằm bảo vệ sức khỏe đường tiết niệu:

  • Uống nhiều nước hơn: Bạn càng uống nước nhiều, bàng quang của bạn càng căng ra. Từ đó thúc đẩy cảm giác muốn đi tiểu. Vì vậy, hãy uống từ nửa cốc đến 1 cốc nước ngay sau khi quan hệ để thúc đẩy bàng quang của bạn hoạt động.
  • Kích thích bằng âm thanh hoặc hình ảnh: Bạn có thể xem hoặc nghe tiếng nước chảy để kích thích bàng quang và nhu cầu muốn đi tiểu sau khi yêu.
  • Dành thêm thời gian trong nhà vệ sinh: Dù chưa có nhu cầu đi tiểu; bạn vẫn nên ở trong nhà vệ sinh thêm vài phút để bàng quang được thư giãn và kích thích nhu cầu giải phóng nước bên trong.

5. Điều gì xảy ra nếu bạn không đi tiểu sau khi quan hệ tình dục?

shutterstock_1480193885

Quan hệ xong có nên đi tiểu, không đi thì thế nào? Nếu bạn không đi tiểu sau khi quan hệ thì cũng không có điều gì nghiêm trọng sẽ xảy ra. Hoạt động này chỉ là một cách giúp bạn ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu, đặc biệt là đối với phụ nữ và những người có nguy cơ nhiễm bệnh cao.

Mặc dù vậy thì bạn vẫn không nên chủ quan với nhiễm trùng đường tiết niệu do hoạt động tình dục. Hãy đi khám ngay nếu có những triệu chứng sau:

  • Cảm giác đau rát khi đi tiểu.
  • Nước tiểu có mùi hôi.
  • Có lẫn máu trong nước tiểu.
  • Áp lực hoặc đau ở vùng bụng dưới.
  • Cảm thấy mệt mỏi, yếu ớt và cơ thể thường bị run rẩy.

Trong một số trường hợp, nhiễm trùng tiết niệu có thể ảnh hưởng đến thận. Nhiễm trùng thận thường nghiêm trọng hơn và cần được điều trị ngay lập tức.

Do đó, song song với những vấn đề bất thường khi đi tiểu; bạn cần lưu ý thêm các triệu chứng của nhiễm trùng thận như sốt, ớn lạnh, buồn nôn, nôn mửa và đau lưng dưới để đi khám càng sớm càng tốt.

Nói tóm lại, vấn đề quan hệ xong có nên đi tiểu là rất cần thiết với phái nữ; vì giúp bạn loại những vi khuẩn có hại cho sức khỏe của đường tiết niệu và thận. Tuy nhiên, hoạt động này không có tác dụng tránh thai và phòng bệnh lây qua đường tình dục; cũng như cần biết cách phù hợp cho phái mạnh. Vì vậy, bạn nên chú ý đến các dấu hiệu bất thường sau khi quan hệ để có thể đi khám bệnh kịp thời nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tử cung ngả sau sinh con trai hay gái, thắc mắc của nhiều mẹ bầu cuối thai kỳ
  • Ngứa đầu dương vật, triệu chứng khó nói của chàng
  • Cách tẩy và xóa nốt ruồi tại nhà là gì? có nên tẩy nốt ruồi không?
  • Phẫu thuật mắt cận theo phương pháp nào là tối ưu?
  • Suy nhược cơ thể: 18 nguyên nhân và 5 cách điều trị
  • Đang quan hệ thì dương vật bị xìu là do đâu?
Phương Nhi

Bài trước
35 tên tiếng anh bắt đầu bằng chữ N ý nghĩa, ngắn gọn và dễ đọc cho bé
Bài sau
Tổng hợp 10 loại trái cây tốt cho bà bầu 3 tháng giữa

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version