• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tài chính - bảo hiểm
Tài chính - bảo hiểm

Quản lý thời gian là gì và cách đơn giản áp dụng trong công việc

đăng bởi Phương Nhi 26 views

Đây là kĩ năng sống không thể thiếu của những người thành công thời hiện đại, đặc biệt là với những phụ nữ thời nay, bận rộn cả hai nhiệm vụ làm vợ, làm mẹ. Vậy quản lý thời gian là gì?

quan-ly-thoi-gian-la-gi

1. Quản lý thời gian là gì?

Quản lý thời gian là quá trình lên kế hoạch và tổ chức thời gian cho từng hoạt động cụ thể, chi tiết theo từng bước cho đến khi hoàn thành. Vì thời gian có hạn, bạn càng có kĩ năng quản lý thời gian tốt, thời gian bạn sử dụng sẽ càng hiệu quả. Sự hiệu quả của thời gian được đánh giá dựa trên chất lượng công việc làm ra, không phải dựa trên thời gian hoàn thành nhanh hay chậm.

Để hiểu đầy đủ câu trả lời cho câu hỏi quản lý thời gian là gì, bạn cần phải tìm hiểu thêm 3 khái niệm quan trọng: quy trình quản lý thời gian, tầm quan trọng của quản lý thời gian trong công việc và cách áp dụng kĩ năng quản lý thời gian nơi công sở.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Giải đáp thắc mắc: nên mua bảo hiểm cho con hay gửi tiết kiệm?
  • 5 gói bảo hiểm thai sản giúp sinh con ở bệnh viện nghìn đô dễ ợt
  • 5 điều cần biết khi nhập hộ khẩu cho con
  • Bí quyết lập kế hoạch tài chính gia đình trọn đời bạn cần biết
  • Kỹ năng quản lý là gì và lý do bạn nên thành thạo
  • Cẩm nang yêu thương bản thân: 5 điều tiên quyết bạn nên bắt đầu

2. Quy trình quản lý thời gian

Quy trình quản lý thời gian cơ bản bao gồm 3 bước chính:

  • Liệt kê và xếp hạng ưu tiên nhiệm vụ theo ngày, theo tuần và theo tháng dựa trên mục tiêu và định hướng công việc và cuộc sống.
  • Đo lường, định lượng thời gian cần để hoàn thành những công việc được đề ra.
  • Lập kế hoạch chi tiết, xác định thứ tự làm việc mỗi ngày.
  • Tiến hành thực hiện, bám sát kế hoạch đặt ra.

Mỗi bước quản lý thời gian trên đều có những công cụ, kỹ thuật, kỹ năng hỗ trợ để hình thành nên quy trình quản lý thời gian hiệu quả, phù hợp với tính chất công việc và cuộc sống của mỗi người.

3. Tầm quan trọng của quản lý thời gian trong công việc và kinh doanh

Sau khi đã trả lời được câu hỏi quản lý thời gian là gì, ắt hẳn bạn sẽ tò mò tại sao quản lý thời gian lại quan trọng đến như vậy? Quản lý thời gian hiệu quả sẽ giúp bạn đạt được nhiều hơn cái bạn đang có.

Tại sao có người có hiệu quả làm việc gấp đôi bạn? Hoặc có người chỉ có thể làm bằng một nửa bạn. Bí quyết chính là ở những kĩ năng quản lý thời gian mà mọi người nắm bắt và áp dụng cho bản thân. Những yếu tố sau nhấn mạnh tầm quan trọng của khái niệm Quản lý thời gian là gì? trong công việc và kinh doanh.

3.1. Năng suất công việc

Kĩ năng quản lý thời gian giúp xếp hạng từng kế hoạch và nhiệm vụ hàng ngày dựa vào mức độ quan trọng và tạo nên danh sách ưu tiên. Với danh sách này, bạn có thể tập trung vào những nhiệm vụ nên hoàn thành trước, từ đó tăng hiệu quả công việc.

Với một nền tảng kĩ năng quản lý thời gian tốt, bạn sẽ ngăn ngừa việc lãng phí thời gian và năng lượng, tốn ít công sức hơn để hoàn thành công việc vì mọi thứ đều đã được tổ chức gọn gàng, khoa học. Không chỉ thế, quản lý thời gian hiệu quả còn giúp nâng cao khả năng sáng tạo nhờ những khoảng thời gian trống tiết kiệm được từ việc sắp xếp công việc logic.

3.2. Tăng cường khả năng quyết định, giảm bớt áp lực

Việc thiếu kĩ năng quản lý thời gian thường dẫn đến tình trạng làm việc với nhiều áp lực, gián tiếp đưa ra những quyết định sai lầm khi không có đủ thời lượng suy xét. Ngược lại, nếu bạn có thể kiểm soát thời gian tốt, bạn không những có thể tự loại bỏ áp lực deadline mà còn đưa ra những quyết định sáng suốt hơn trong công việc.

3.3. Loại bỏ thói quen xấu Tạo động lực hành động

Những thói quen xấu như trì hoãn công việc, không biết nói không, tổ chức kém sẽ gây tác hại khôn lường cho cá nhân và tập thể nơi cá nhân ấy làm việc. Kĩ năng quản lý thời gian sẽ giúp bạn loại bỏ những thói quen không tốt này, đồng thời tạo động lực để bắt tay thực hiện những dự án lớn nhờ kế hoạch đã được vạch ra với mục tiêu rõ ràng và thời gian biểu chính xác.

quan-ly-thoi-gian-la-gi-1

4. Một số mẹo giúp quản lý thời gian tại công sở

4.1. Bàn làm việc ngăn nắp

Một bàn làm việc lộn xộn sẽ làm giảm sự tập trung của bạn. Hãy dành thời gian sắp xếp, phân loại giấy tờ một cách ngăn nắp, gọn gàng để bạn có thể tập trung vào công việc được tốt hơn.

4.2. Chia nhỏ công việc

Bạn cảm thấy áp lực trước một nhiệm vụ lớn, khó có thể làm tốt. Hãy nhớ nguyên tắc chia nhỏ công việc và sắp xếp thành một quy trình gồm nhiều bước với thời điểm tương ứng hợp lý theo deadline. Một khi bạn đã có thể hoàn thành từng phần nhỏ công việc, bạn sẽ không còn cảm thấy công việc ấy khó khăn như lúc đầu.

4.3. Ghi chú những nhiệm vụ lặp lại

Nếu bạn cảm thấy mình cứ lặp đi lặp lại một nhiệm vụ mỗi ngày, bạn đang thực hiện công việc một cách không hiệu quả. Hãy ghi chú lại quá trình cũng như thời gian thực hiện để rút kinh nghiệm tìm phương án thời gian tốt hon.

4.4. Nâng cao kĩ năng văn phòng

Kĩ năng vi tính, kĩ năng đánh máy, kĩ năng tìm kiếm trên mạng hay các phần mềm hỗ trợ công việc khác nếu biết cách sử dụng sẽ giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian hoàn thành công việc. Dành thời gian học thêm những công cụ hữu ích này, bạn sẽ tăng năng suất làm việc của mình lên gấp đôi, thậm chí gấp ba lần thông thường.

Đến đây chắc hẳn bạn đã biết quản lý thời gian là gì? Vậy bạn nên có kế hoạch thực hiện điều này ngay hôm nay để thành công đến với bạn nhanh hơn dự định nhé!

Thảo Nguyên

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chăm sóc sức khỏe hậu covid cho cả nhà cần lưu ý những gì?
  • Chuẩn bị tài chính để nuôi con, vấn đề hàng đầu của các gia đình trẻ
  • 6 cách giúp bạn thoát khỏi cảnh nợ nần
  • 5 gói bảo hiểm thai sản giúp sinh con ở bệnh viện nghìn đô dễ ợt
  • Mẫu đơn xin rút sổ bảo hiểm xã hội một lần
  • Lập kế hoạch nuôi heo đất – cách giữ tiền tiết kiệm
Phương Nhi

Bài trước
Cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp
Bài sau
6 ý tưởng tiết kiệm tiền bằng cách “tái chế” đồ cũ

Có thể bạn cũng quan tâm

Những nghề lương cao mà ít stress, cập...

4 chữ “CÓ” giúp gia đình yên tâm...

Cẩm nang yêu thương bản thân: 5 điều...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version