• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi » Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh

Rây cháo xong có phải đun lại không? có nên cho bé ăn cháo rây không?

đăng bởi Phương Nhi 52 views

Cháo rây thường được lựa chọn làm một trong những món ăn đầu tiên khi trẻ tập ăn dặm. Khi nấu cháo rây cho bé, các bậc phụ huynh thường thắc mắc không biết rây cháo xong có phải đun lại không. 

Để biết rõ cháo rây là gì, rây cháo xong có phải đun lại không và có nên cho bé ăn cháo rây không, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của Eva Mom.

1. Cháo rây là gì?

Trước khi biết được rây cháo xong có phải đun lại không, cùng tìm hiểu cháo rây là gì. Khi trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm, bạn không chỉ nên quan tâm đến vấn đề cân bằng dinh dưỡng cho trẻ mà còn cần cân nhắc đến việc lựa chọn phương pháp ăn dặm phù hợp với bé. 

Có 3 phương pháp ăn dặm thường được các mẹ áp dụng, bao gồm:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bé mấy tháng ăn được trứng gà? lưu ý gì khi cho trẻ ăn trứng lần đầu?
  • Lươn nấu với rau gì? 5 cách nấu cháo lươn cho bé ngon ngất ngây
  • 8 sai lầm phụ huynh hay mắc phải khi cho con ăn
  • Liệu bé sinh mổ có cần bổ sung dưỡng chất tăng đề kháng?
  • Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây trong giai đoạn ăn dặm?
  • 4 công thức nấu cháo củ dền cho bé siêu dễ, ngon miệng, đẹp mắt
  • Phương pháp ăn dặm truyền thống
  • Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật
  • Phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy

Trong đó, cháo rây có nguồn gốc từ phương pháp ăn dặm kiểu Nhật và phương pháp ăn dặm truyền thống. Cháo rây được đặt tên theo hành động rây cháo sau khi nấu cháo cho bé ăn dặm, nhằm mục đích có món cháo với kết cấu mềm mịn hơn, bé dễ ăn và dễ tiêu hóa hơn.

Sau khi nấu cháo chín, các mẹ dùng rây lọc cháo hoặc dụng cụ rây cháo cho bé. Cháo thu được vẫn giữ được một độ thô nhất định, đồng thời có độ đặc vừa phải, trông hấp dẫn và ăn ngon miệng hơn so với dùng máy xay sinh tố xay cháo. 

Tuy nhiên, công đoạn rây cháo tốn khá nhiều thời gian và đôi khi, việc rây cháo lâu khiến cháo bị nguội. Do đó, nhiều người thường thắc mắc rây cháo xong có phải đun lại không? Mời bạn đọc tiếp để có câu trả lời.

2. Giải đáp thắc mắc: Rây cháo xong có phải đun lại không?

ray-chao-xong-co-phai-dun-lai-khong-1

Khi áp dụng phương pháp ăn dặm kiểu Nhật hay kiểu truyền thống, nhiều người không biết liệu rây cháo xong có phải đun lại không? Đối với câu hỏi rây cháo xong có phải đun lại không, Eva Mom giải đáp với bạn như sau:

Trước khi rây cháo, bạn cần đảm bảo tiệt trùng sạch sẽ dụng cụ rây cháo cho bé, đồng thời rửa tay thật sạch. Điều này nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm khuẩn đường ruột hay các bệnh về hệ tiêu hóa (như tiêu chảy) cho trẻ.

Nếu dụng cụ rây cháo đã được tiệt trùng cẩn thận và sạch sẽ trước khi rây và cháo vẫn giữ được độ ấm vừa phải, thì câu trả lời của vấn đề Rây cháo xong có phải đun lại không? là Không cần. Trong trường hợp này, bạn có thể yên tâm cho bé ăn cháo rây mà không cần đun lại. 

Còn nếu quá trình rây cháo tốn quá nhiều thời gian, khiến cháo rây bị nguội lạnh, thì đáp án cho vấn đề Rây cháo xong có phải đun lại không? là bạn nên hâm nóng lại rồi mới cho trẻ ăn nhé. Điều này sẽ giúp bé tránh bị lạnh bụng, đau bụng… Như vậy, bạn đã biết được rây cháo xong có phải đun lại không. 

3. Có nên cho bé ăn cháo rây không?

ray-chao-xong-co-phai-dun-lai-khong-2

Ngoài thắc mắc rây cháo xong có phải đun lại không, các bậc phụ huynh còn băn khoăn không biết có nên cho trẻ ăn cháo rây trong giai đoạn ăn dặm hay không.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cháo rây không chỉ là một món ăn bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ, mà còn giúp kích thích khả năng nhai và nuốt thức ăn thô của bé. 

Việc cho trẻ ăn cháo rây khi tập ăn dặm giúp trẻ thích thú với món ăn hơn. Không những thế, ăn cháo rây còn giúp tăng trải nghiệm vị giác của trẻ em, giúp bé cảm nhận rõ ràng mùi vị của món ăn.

Khi trẻ chuyển từ giai đoạn bú sữa sang ăn dặm, nhiều bé thường có xu hướng từ chối việc làm quen món ăn mới ngoài sữa và thường bỏ bữa. Kết cấu của cháo rây sẽ giúp bé làm quen với món ăn dễ dàng. Không những thế, cháo rây rất dễ tiêu hóa, ít gây tác động tiêu cực đến hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ. 

Tuy nhiên, để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho trẻ, bạn nên kết hợp cho trẻ ăn cháo rây với rau củ quả, thịt, cá…

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được câu trả lời của vấn đề rây cháo xong có phải đun lại không, cũng như hiểu rõ cháo rây là gì và có nên cho bé ăn cháo rây không.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sữa mát tốt cho hệ tiêu hóa của bé cần có thành phần nào?
  • Bật mí cách nấu cháo ghẹ cho bé tăng cân vượt trội
  • Trẻ 1 tuổi ăn bao nhiêu là đủ để phát triển toàn diện? nên ăn và tránh gì?
  • Cho con uống sữa bò thế nào mới tốt?
  • Mách bạn 4 cách nấu cháo bào ngư cho bé ăn ngon chóng lớn
  • 4 công thức nấu cháo củ dền cho bé siêu dễ, ngon miệng, đẹp mắt
Phương Nhi

Bài trước
Cách nấu cháo rây cho bé và tỷ lệ nấu cháo rây phù hợp với từng độ tuổi
Bài sau
5 thực phẩm lợi sữa mẹ có thể cân nhắc dùng để cải thiện nguồn sữa

Có thể bạn cũng quan tâm

Lời đáp từ chuyên gia: Có nên cho...

8 cách nấu cháo bánh mì cho bé...

6 cách làm bánh flan cho bé ăn...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version