• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Rửa mặt bằng nước muối sinh lý: 4 điều mẹ cần lưu ý

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Phương pháp rửa mặt bằng nước muối là chủ đề được quan tâm trên mạng xã hội. Nhiều chị em đã đặt ra câu hỏi rằng rửa mặt bằng nước muối sinh lý có tốt không? Rửa mặt bằng nước muối có tác dụng gì? Rửa mặt bằng nước muối có bị ăn nắng không? Có nên rửa mặt bằng nước muối?

rua-mat-bang-nuoc-muoi-1

Nếu bạn đang muốn tìm hiểu phương pháp này thì hãy cùng theo dõi bài viết của Eva Mom nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chế độ ăn okinawa, bí quyết trẻ đẹp dài lâu của phụ nữ nhật bản
  • Anti tpo là gì và khi nào cần thực hiện xét nghiệm anti tpo?
  • Thắt ống dẫn trứng có ảnh hưởng gì không?
  • Công dụng của cà gai leo, dược liệu quý trong điều trị bệnh gan
  • Bỏ túi 7 cách làm giảm nếp nhăn mắt dễ áp dụng nhất
  • Bệnh đậu mùa khỉ: nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

1. Rửa mặt bằng nước muối có tác dụng gì?

Nước muối có tính sát trùng tự nhiên và có thể làm khô vết thương nhanh chóng. Đó là lý do tại sao các bệnh ngoài da hoặc vết thương sẽ mau lành hơn khi bạn thường xuyên tắm biển. 

Với những người bị mụn trứng cá, việc rửa mặt bằng nước muối sinh lý hoặc rửa mặt bằng nước muối loãng cũng giúp giảm viêm và thúc đẩy quá trình lành da nhanh hơn. 

2. Hướng dẫn rửa mặt bằng nước muối đúng cách

Bạn có thể áp dụng các phương pháp rửa mặt bằng nước muối trị mụn sau đây để cải thiện tình trạng viêm và thâm nhé.

2.1. Rửa mặt bằng nước muối sinh lý

Cách rửa mặt này giúp loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn, sát khuẩn và làm khô đầu mụn nhanh chóng. 

  • Làm ướt da rồi thoa sữa rửa mặt, massage nhẹ nhàng để làm sạch bụi bẩn và dầu nhờn.
  • Rửa sạch với nước ấm, sau đó dùng khăn bông để thấm khô.
  • Xịt nước muối sinh lý ra bông gòn rồi nhẹ nhàng lau khắp mặt.
  • Giữ trong 5 phút rồi rửa lại bằng nước lạnh. 

    huong-dan-rua-mat-bang-nuoc-muoi-sinh-ly

2.2. Rửa mặt bằng nước muối ấm

Rửa mặt bằng nước muối ấm có tác dụng gì? Phương pháp này giúp mở lỗ chân lông để làm sạch sâu bụi bẩn và bã nhờn. Đồng thời, nước muối ấm còn kích hoạt tuần hoàn máu, tăng cường oxy cho biểu bì, từ đó giúp da đàn hồi tốt hơn. Ngoài ra, tinh chất muối cũng giúp sát khuẩn và làm khô đầu mụn, từ đó làm giảm tình trạng viêm da và vết thâm mụn.

  • Đặt một thìa cà phê muối ăn hoặc muối biển trong bát
  • Cho nước ấm vào bát muối và khuấy đều
  • Nhúng một miếng bông gòn vào bát và lau nước muối khắp mặt
  • Để nước muối lưu lại trên da trong vài phút, sau đó rửa lại bằng nước sạch

Bạn có thể rửa vài lần trong ngày, ví dụ như trước khi đi ngủ hoặc buổi sáng khi vừa ngủ dậy.

rua-mat-bang-nuoc-muoi-am

3. Lưu ý khi dùng nước muối để rửa mặt

  • Nước muối có tính sát khuẩn và làm vết thương mau lành song không phải ai cũng nên dùng. Với những người có làn da bình thường, không bị mụn trứng cá, viêm da thì không nên rửa. Vì cách này sẽ làm da bị khô, mất đi độ ẩm tự nhiên.
  • Với những người bị mụn trứng cá, nếu việc rửa mặt bằng nước muối làm da bạn bị khô quá thì chỉ nên rửa một lần mỗi ngày.
  • Nếu tình trạng khô da khi dùng nước muối để rửa mặt ảnh hưởng đến các vấn đề khác của da thì bạn nên ngưng sử dụng. 
  • Bạn cũng nên ngừng dùng nước muối khi thấy da bị ửng đỏ. 
  • Không nên dùng nước muối để rửa mặt vào mùa đông vì sẽ làm da bị nứt nẻ. 
  • Tránh để nước muối vào mắt vì dễ gây kích ứng mắt. 
  • Không được dùng các loại muối hỗn hợp để rửa mặt, ví dụ như muối tiêu chanh, muối ớt, muối bột canh, muối mì tôm. 

    rua-mat-bang-nuoc-muoi-dung-cach

4. Rửa mặt bằng nước muối sinh lý có bắt nắng không?

Câu trả lời là có. Cũng giống như khi bạn tắm biển, việc dùng nước muối để rửa mặt sẽ khiến da hấp thụ nhiệt và tia UV nhanh hơn. Vì thế, khi rửa mặt bằng loại nước này, bạn nên tránh ra trời nắng và tốt nhất là nên rửa vào buổi tối. 

Phương pháp rửa mặt bằng nước muối chỉ phù hợp với những chị em bị mụn trứng cá hoặc viêm da thôi nhé. Nếu có làn da bình thường, bạn không nên dùng nước muối để rửa mặt, nhất là vào mùa đông. 

Hanako

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tác dụng của cây hương thảo, loài thảo mộc tuy nhỏ mà có võ
  • Thành phần của dầu bôi ấm ngực organic little innoscents 75ml
  • Kháng thể viêm gan b bao nhiêu là đủ để miễn dịch an toàn?
  • Thỏa sức “bung lụa” cùng cách làm đẹp với nha đam cho mẹ sau sinh
  • Khi bạn muốn giảm cân low carb hãy nhớ đến 7 quy tắc này để thành công
  • Tuyệt chiêu quan hệ tình dục bằng tay khiến nàng mê mệt, ngây ngất
Phương Nhi

Bài trước
Quan hệ tình dục bằng miệng có sao không? cách oral sex thăng hoa
Bài sau
Hướng dẫn sử dụng cốc nguyệt san đúng cách

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version