• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Sau khi quan hệ bị đau bụng dưới là do làm sao? có đáng lo không?

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Sau khi quan hệ bị đau bụng dưới, nhiều chị em hoặc đấng mày râu đã gặp phải tình trạng này nhưng không mấy người biết lý do. 

sau-khi-quan-he-bi-dau-bung-duoi1-1

Hoạt động tình dục mang đến sự thư giãn, thăng hoa cho tinh thần lẫn cơ thể, khiến lứa đôi gắn kết và hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, một số trục trặc của quá trình này có thể khiến các cặp đôi lo lắng, phổ biến nhất là tình trạng sau khi quan hệ bị đau bụng dưới. 

Tại sao lại xảy ra tình trạng này? Bị đau bụng dưới sau khi quan hệ có sao không? Bạn có thể theo dõi thông tin dưới đây để hiểu rõ về vấn đề và giúp bản thân cũng như đối phương thoát khỏi tình trạng này nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tinh trùng bắn vào mắt có nguy hiểm không? biện pháp xử lý
  • Ngứa vùng kín ở nữ là do đâu? cách chữa trị mau khỏi
  • Đang quan hệ thì dương vật bị xìu là do đâu?
  • Cách làm đàn ông lên đỉnh bằng tay, tuyệt chiêu phòng the dành cho chị em
  • Bà bầu bệnh gút có ăn được thịt gà không? khẩn cấp tìm ngay câu trả lời, bạn nhé!
  • Màng phim tránh thai vcf có hiệu quả? cách sử dụng

1. Nguyên nhân sau khi quan hệ bị đau bụng dưới ở nữ

Sau khi quan hệ xong bị đau bụng dưới, cụ thể là bạn bị đau ở vị trí của tử cung, tình trạng này có khả năng do các nguyên nhân sau:

1.1. Tư thế quan hệ 

Nguyên nhân: Một số tư thế quan hệ tình dục cho phép dương vật thâm nhập sâu vào âm đạo hoặc hậu môn nên có thể gây đau tử cung. Biện pháp khắc phục: Bạn nên tránh để đối phương thâm nhập quá sâu vào âm đạo bằng cách thay đổi tư thế quan hệ hoặc bạn làm chủ việc để dương vật đi vào trong âm đạo.

1.2. Tử cung nghiêng

Nguyên nhân: Nếu tử cung có cấu tạo nghiêng thì nhiều khả năng bạn dễ bị đau bụng dưới sau khi quan hệ. Tử cung nghiêng có cổ nằm ngửa thay vì hướng về phía trước như bình thường. Theo nghiên cứu, cứ 4 phụ nữ thì có một người lâm vào trường hợp tử cung bị nghiêng. Biện pháp khắc phục: Bạn nên đến bệnh viện để được khám tử cung, xác định xem bộ phận này có bị nghiêng hay không. Nếu có, bạn hãy thử một vài tư thế để dương vật thâm nhập với các góc độ khác nhau. Điều này sẽ giúp cả hai tìm ra tư thế cho bạn cảm giác dễ chịu nhất lúc yêu, tránh được tình trạng sau khi quan hệ bị đau bụng dưới.

1.3. Nguyên nhân khác

Trong một số trường hợp, hiện tượng bị đau bụng dưới sau khi quan hệ có thể là dấu hiệu của một tình trạng sức khỏe có vấn đề còn tiềm ẩn, bao gồm: 

  • Lạc nội mạc tử cung: Khi mắc bệnh này, các mô tuyến tử cung có thể phát triển lớn ở nơi khác trong hoặc bên ngoài xương chậu. Điều này có thể gây đau ở tử cung, dạ dày, xương chậu và lưng khi quan hệ. 
  • U nang buồng trứng: Các nang chứa chất lỏng bên trong hoặc trên bề mặt buồng trứng. Những nang có kích thước lớn có thể gây ra tình trạng sau khi quan hệ bị đau bụng dưới.
  • Viêm bàng quang kẽ: Còn được gọi là hội chứng đau bàng quang. Bệnh này sẽ gây áp lực và đau ở khu vực bàng quang, nhất là lúc chứa nhiều nước tiểu. Bệnh viêm bàng quang kẽ còn gây đau ở xương chậu và bụng dưới sau khi bạn quan hệ tình dục.
  • U xơ: U xơ phát triển trong hoặc trên tử cung. Nghiên cứu chỉ ra rằng cứ 3 phụ nữ thì có 1 người mắc u xơ tử cung. Căn bệnh này gây táo bón, đau thắt lưng và bụng dưới sau khi quan hệ.
  • Dính tử cung: Đây là hội chứng asherman gây ra, hình thành mô sẹo trong tử cung hoặc cổ tử cung bị dính lại. Nguyên nhân có thể do nạo phá thai hoặc phẫu thuật cắt bỏ một phần tử cung, xạ trị, lạc nội mạc tử cung hoặc nhiễm trùng. Căn bệnh này dễ gây ra tình trạng bị đau bụng dưới sau khi quan hệ.
  • Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs): Vi khuẩn chlamydia có thể gây ra nhiều triệu chứng như dịch âm đạo bất thường, có mùi hôi, đau, rát, chảy máu hoặc đau bụng dưới, vùng chậu trong hoặc sau khi quan hệ.
  • Nhiễm trùng khác: Nhiều loại nhiễm trùng dù không lây qua đường tình dục song cũng có thể gây đau bụng dưới sau khi bạn quan hệ tình dục, ví dụ như bệnh viêm vùng chậu (PID) và nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI).

    sau-khi-quan-he-bi-dau-bung-duoi3

2. Nguyên nhân sau khi quan hệ bị đau bụng dưới ở nam

Một số nguyên nhân khiến nam giới sau khi quan hệ bị đau bụng dưới phổ biến bao gồm:

2.1. Viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt là một tuyến cơ có kích thước bằng quả óc chó nằm ngay dưới bàng quang. Chức năng của tuyến tiền liệt là tạo ra tinh dịch và giúp cơ thể phóng tinh trong quá trình xuất tinh. 

Viêm tuyến tiền liệt khiến bộ phận này bị sưng, đau và gây ra các triệu chứng như đau đáy chậu, lưng, đau bụng dưới trong hoặc sau khi xuất tinh. Một số triệu chứng khác có thể xảy ra bao gồm đi tiểu đau, tiểu yếu, nhỏ giọt từ dương vật sau khi đi tiểu.

2.2. Tư thế quan hệ 

Một số tư thế lâm trận có thể gây ra tình trạng sau khi quan hệ bị đau bụng dưới hoặc sau khi quan hệ bị đau bụng dưới bên trái.

Tư thế nữ ngồi trên nhưng quay lưng về phía mặt của nam có thể gây ra tình trạng này. Nguyên nhân là do khi ngồi trên, ở vị trí đảo ngược, phần mông của nữ sẽ đặt trên bụng dưới của nam. Và khi nữ thực hiện các động tác lên xuống quá mạnh sẽ gây áp lực lên bụng dưới của nam, khiến vùng này bị đau.

sau-khi-quan-he-bi-dau-bung-duoi4

3. Trường hợp nào nên đến bệnh viện để được khám sau khi quan hệ bị đau bụng dưới?

Sau khi quan hệ xong bị đau bụng dưới, nếu tình trạng này do tư thế yêu thì bạn không cần phải đến bệnh viện để được thăm khám. Tuy nhiên, nếu không phải nguyên nhân này thì điều đó có nghĩa là bạn đang gặp phải một số vấn đề về sức khỏe, ví dụ như nhiễm trùng hoặc bệnh nan y. 

Lúc này, bạn nên đến bệnh viện để được xét nghiệm, phát hiện bệnh sớm, từ đó có hướng điều trị kịp thời. 

Sau khi quan hệ bị đau bụng dưới là tình trạng cả nam và nữ đều có thể gặp phải. Nếu điều này xảy ra thường xuyên, bạn nên thay đổi tư thế yêu và mức độ thâm nhập để xem có tiếp tục bị đau không. Nếu đã thử nhiều tư thế khác nhau mà vẫn bị đau, lúc này bạn nên đến bệnh viện để được kiểm tra, tìm nguyên nhân nhé.

Hanako

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thắt ống dẫn trứng có ảnh hưởng gì không?
  • Kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông có sao không?
  • Trị hôi nách bằng kem đánh răng: mẹo dành cho các mẹ “viêm cánh”
  • Màng trinh nằm ở vị trí nào? cách xác định vị trí màng trinh
  • 13 cách phối màu quần áo cho vẻ đẹp tươi trẻ
  • Sự thật về cách phá thai bằng đu đủ xanh chị em cần phải biết
Phương Nhi

Bài trước
Mặt nạ sữa chua: mẹ bầu làm ngay để giữ gìn da dẻ
Bài sau
Hiện tượng ra máu nâu có đáng lo ngại?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version