• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai » Chăm sóc mẹ bầu
Chăm sóc mẹ bầu

Sau sảy thai có nên đi lại nhiều? khi nào bạn có thể vận động?

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Sảy thai là tình trạng để lại nhiều tổn thương về thể chất cũng như tinh thần cho sản phụ. Vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe và kiêng cữ sau sảy thai đúng cách là điều rất quan trọng. Trong đó, nhiều chị em thường quan tâm đến vấn đề như sau sảy thai có nên đi lại nhiều? Khi nào có thể vận động, tập thể dục sau sảy thai để đảm bảo an toàn?

Thực chất, việc đi lại, vận động sau sảy thai không phải là điều cấm kỵ tuyệt đối. Tuy nhiên, bạn vẫn nên dựa trên tình hình sức khỏe của bản thân cũng như lời khuyên từ bác sĩ để chọn được cách vận động, tập thể dục phù hợp và không quá sức. Vận động đúng cách không chỉ giúp bạn phục hồi sức khỏe thể chất nhanh hơn mà còn giúp bạn vực dậy tinh thần tốt hơn sau sảy thai.

1. Những vấn đề, triệu chứng phổ biến sau khi bạn sảy thai

Sảy thai tự nhiên là tình trạng thai nhi mất trong bụng mẹ (mất thai) trước tuần 20 thai. Trong đó, việc sảy thai trong 3 tháng đầu thai kỳ thường phổ biến nhất. Sau sảy thai, phụ nữ thường trải qua một số triệu chứng như:

  • Chảy máu âm đạo như khi bạn hành kinh và có thể kéo dài đến 1 tuần
  • Chảy máu nhẹ, lốm đốm
  • Đau bụng dưới có thể kéo dài đến 2 ngày kể từ khi bạn sảy thai
  • Đau ngực, căng tức ngực nhưng sự khó chịu này có thể chấm dứt trong vòng 1 tuần.

Trong thời gian đầu, những triệu chứng này thường khiến chị em lo lắng và thắc mắc sau sảy thai có nên đi lại nhiều? Trong phần tiếp theo, bạn có thể tìm hiểu thông tin cụ thể hơn về vấn đề này để hiểu đúng về vận động sau sảy thai và chăm sóc bản thân tốt nhất.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Đau đầu khi mang thai: không chữa không được!
  • Chế độ ăn uống cho bà bầu: món nào tốt cho hệ tiêu hóa?
  • Bà bầu tập squat tại nhà sẽ giúp hỗ trợ chuyển dạ
  • Những lợi ích của hạt dẻ đối với bà bầu
  • Axit folic cho bà bầu: bổ sung bao nhiêu để giảm tối đa nguy cơ dị tật?
  • Tử cung ngả sau: 8 điều chị em nên biết

2. Sau sảy thai có nên đi lại nhiều? Khi nào bạn có thể vận động?

sau-say-thai-co-nen-di-lai-nhieu-3

Trong thời gian phục hồi, nhiều chị em không tránh khỏi băn khoăn sau sảy thai có nên đi lại nhiều? Khi nào thì có thể vận động, tập thể dục trở lại? 

Trên thực tế, không có câu trả lời cụ thể cho vấn đề này mà thường sẽ dựa trên tình trạng sức khỏe cũng như thời điểm mà bạn sảy thai. Nhìn chung, bạn vẫn có thể đi lại, vận động nhẹ nhàng trong những ngày đầu cho đến khi cảm thấy khỏe hơn và các triệu chứng sau sảy thai bắt đầu thuyên giảm. Đối với từng trường hợp cụ thể sau đây, bạn cũng cần lưu ý:

  • Đối với phụ nữ sảy thai trong 3 tháng đầu (tam cá nguyệt thứ nhất), cơ thể dường như không thay đổi nhiều và có thể trở lại trạng thái bình thường khá nhanh. Điều này cho phép bạn có thể vận động, tập thể dục trở lại sau vài ngày hoặc đôi khi là vài tuần sau sảy thai.
  • Đối với phụ nữ sảy thai trong các tam cá nguyệt sau, cơ thể thường cần nhiều thời gian hơn để phục hồi. Vì vậy, cách tốt nhất là bạn nên hỏi thêm ý kiến bác sĩ về việc sau sảy thai có nên đi lại nhiều? Khi nào thì bạn có thể vận động trở lại?
  • Ngoài việc dựa trên thời điểm sảy thai, cần lưu ý thêm rằng trường hợp bạn có nhu cầu vận động, tập thể dục thể thao với cường độ mạnh, thường xuyên thì bạn không nên tự ý thực hiện mà cần ưu tiên đi tái khám sau sảy thai trước. Việc kiểm tra sức khỏe sẽ giúp bác sĩ tư vấn chi tiết hơn về thời điểm an toàn mà bạn có thể bắt đầu tập luyện trở lại.

2.1. Có thể bạn quan tâm

Sau sảy thai kiêng nước lạnh bao lâu để nhanh hồi phục?

3. Lợi ích của việc đi lại, vận động nhẹ nhàng sau sảy thai

sau-say-thai-co-nen-di-lai-nhieu-2

Bạn có thể lo lắng về việc sau sảy thai có nên đi lại nhiều hoặc có nên tập thể dục hay không? Thế nhưng, thực chất là việc vận động nhẹ nhàng, phù hợp sau sảy thai là điều được khuyến khích vì đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe thể chất cũng như tinh thần, chẳng hạn như:

  • Tập thể dục hoặc vận động sẽ giúp cơ thể giải phóng hormone endorphin có vai trò đẩy lùi cảm giác lo lắng, buồn bã hoặc trầm cảm rất dễ xuất hiện sau khi bạn sảy thai.
  • Đi lại, vận động nhẹ nhàng cũng có thể giúp bạn giảm căng cơ và ngủ ngon hơn.
  • Việc không giữ được thai có thể khiến một số phụ nữ mặc cảm, tự ti về cơ thể, sức khỏe thể chất hoặc khả năng bảo vệ em bé. Thế nhưng, bằng cách tập thể dục, đặc biệt là khi luyện tập thêm những kỹ năng mới, có thể giúp bạn tự tin hơn về cơ thể cũng như cảm thấy mạnh mẽ trở lại.

Vì những lợi ích kể trên, bạn không cần quá lo lắng về vấn đề sau sảy thai có nên đi lại nhiều hay không? Điều quan trọng là bạn cần lựa chọn được hình thức vận động phù hợp, an toàn. Đồng thời, bạn nên chú ý đến những phản ứng của cơ thể khi hoạt động để có cách điều chỉnh kịp thời, hạn chế rủi ro.

4. Sau sảy thai bạn có thể bắt đầu vận động với những bài tập như thế nào?

Nếu muốn bắt đầu vận động, tập thể dục sau sảy thai nhưng lại lo ngại đến việc phải gắng sức quá mức, bạn có thể lựa chọn một vài cách vận động nhẹ nhàng như:

4.1. Đi bộ

sau-say-thai-co-nen-di-lai-nhieu-1

Đừng e ngại vấn đề sau sảy thai có nên đi lại nhiều hay không vì đi bộ là một trong những cách vận động nhẹ nhàng, an toàn và đơn giản nhất mà chị em nào cũng có thể thực hiện được. Trong những tuần đầu tiên sau sảy thai, việc đi dạo nhẹ nhàng ngoài trời có thể giúp tâm trí bạn được giải tỏa và cảm thấy yên bình.

Gợi ý là bạn hãy đi bộ chậm rãi trong thời gian ngắn khi mới bắt đầu. Sau đó, khi đã cảm thấy tốt hơn thì bạn có thể tăng tốc và đi bộ với thời gian lâu hơn. Nếu muốn tăng thêm sự tích cực cho hoạt động này, bạn hãy ưu tiên chọn những khu vực, nơi có cảnh đẹp, không gian thoáng đãng, mát mẻ, yên tĩnh để đi bộ. Đồng thời, bạn cũng có thể rủ thêm chồng, người thân hoặc một người bạn đi cùng để được giúp đỡ khi cần thiết nhé!

4.2. Tập yoga

Việc duy trì thói qquen tập thể dục để tăng cường sức mạnh là quan trọng. Tuy nhiên, việc cân bằng và tạo mối liên kết giữa sức khỏe thể chất và tinh thần cũng rất cần thiết. Trong đó, yoga hoặc thiền chính là những bài tập giúp bạn được đáp ứng sự lý tưởng này. Tập yoga không chỉ giúp cơ thể bạn trở nên linh hoạt và dẻo dai mà còn đem đến sự yên bình, dễ chịu cho nội tâm khi bạn đang cố gắng vượt qua sự mất mát sau sảy thai.

Mặc dù tập yoga đem đến nhiều lợi ích nhưng đừng cố sức thực hiện những động tác khó, không phù hợp với khả năng của bạn ở thời điểm này. Thay vào đó, chị em hãy trao đổi thêm với giáo viên (huấn luyện viên) yoga để được tư vấn, hướng dẫn những bài tập phù hợp nhé!

4.3. Tập thể dục nhịp điệu dưới nước

Tập thể dục nhịp điệu dưới nước là hoạt động không cần nhiều sức lực và đòi hỏi bạn vất vả tập luyện. Thế nhưng, hoạt động này vẫn đem đến những lợi ích điển hình như giảm áp lực lên cơ thể cũng như các khớp của bạn. Nếu không thích di chuyển theo bài tập cụ thể, bạn cũng có thể chọn cách thả nổi tự nhiên và vận động theo cách mình muốn.

4.4. Có thể bạn quan tâm

Mới sảy thai có được gội đầu không? Đâu mới là câu trả lời đúng nhất?

Qua những thông tin giải đáp cho vấn đề sau sảy thai có nên đi lại nhiều hay không, khi nào là thời điểm an toàn để tập thể dục, câu trả lời cho thấy rằng mẹ không cần quá khắt khe mà hãy thoải mái hơn đối với việc vận động sau sảy thai trong khả năng và tình trạng sức khỏe cho phép. Mặc dù vậy, bạn không nhất thiết phải vội vàng và đặt áp lực của việc tập thể dục lên bản thân. Thay vào đó, hãy bắt đầu với những hoạt động nhẹ nhàng, đơn giản nhất. Nếu việc đi lại, tập thể dục gây khó chịu thì bạn nên tạm thời dừng lại và dành thời gian nghỉ ngơi cho đến khi cảm thấy khỏe hơn nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Đầu nhũ hoa có hạt trắng khi mang thai: nguyên nhân và cách xử lý
  • Sâm tố nữ là gì? mẹ bầu sử dụng có an toàn hay không?
  • Bà bầu ăn thịt trâu có sao không? câu trả lời khiến mẹ bất ngờ!
  • Giải cứu vùng kín mẹ bầu mùa nắng nóng
  • Hình ảnh bụng bầu con trai và con gái khác nhau thế nào?
  • Bà bầu ăn dâu da xanh được không? cẩn trọng vẫn hơn mẹ nhé!
Phương Nhi

Bài trước
12 đồ ăn vặt “healthy và balance” giúp bạn giảm cân giữ dáng
Bài sau
Có kinh sớm sau sinh có tốt không? mẹ bỉm sữa hành kinh sớm nên đọc nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm

Giải đáp tất cả những thắc mắc liên...

15 nước uống tốt cho bà bầu 3...

Tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không?...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version