• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Dinh dưỡng sau sinh
Dinh dưỡng sau sinh

Sau sinh có ăn bún mắm được không? có bị hôi sữa không?

đăng bởi Phương Nhi 25 views

Để biết sau sinh có ăn bún mắm được không, mẹ cần biết sau sinh ăn bún được không và sau sinh ăn mắm được không bởi bún và mắm là 2 thành phần chính của món ăn này.

1. Sau sinh ăn bún được không?

Bún được làm từ gạo, bổ sung tinh bột tốt cho cơ thể nên khá an toàn cho mẹ. 

Tuy nhiên, việc ăn bún vô tội vạ sẽ không tốt, đặc biệt đối với mẹ sau sinh, bởi có không ít cơ sở sản xuất bún đã tối ưu hóa lợi nhuận bằng cách thêm các chất hóa học độc hại như formol hay hàn the. Cụ thể như sau:

1.1. Hàn the

Chất này giúp thực phẩm không bết dính, giòn dai nên được nhiều nhà sản xuất đưa vào bún, phở nem chua, giò chả… Hàn the (tên hóa dược là Borax) là chất bị Bộ Y tế cấm sử dụng làm chất phụ gia trong chế biến thực phẩm.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 21 thức ăn lợi sữa giúp mẹ nuôi con nhàn tênh
  • Uống nước đỗ đen sau sinh có bị mất sữa không? giật mình với 9 tác dụng có thể mẹ chưa biết
  • Mẹ sau sinh ăn khoai từ được không? các lợi ích không ngờ đến của khoai từ
  • Phụ nữ sau sinh mổ kiêng ăn gì để không bị sẹo lồi?
  • Trà lợi sữa, thức uống tuyệt vời tốt mẹ khỏe con
  • Sau sinh ăn rau cải được không và những lưu ý cần biết

Dùng hàn the lâu ngày sẽ tích lũy dần trong mô tế bào, từ đó, gây ra các vấn đề như rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, nôn mửa, ngộ độc thực phẩm, ngộ độc gan… Do đó, mẹ sau sinh dùng hàn the có thể gây ảnh hưởng đến gan, thận, chậm phát triển ở bé qua đường sữa mẹ. 

1.2. Tinopal

Tinopal (hay huỳnh quang) giúp bún có độ bóng đẹp mắt, khó thiu, không bị cứng khi để lâu ở ngoài. Sử dụng thực phẩm chứa tinopal lâu ngày sẽ khiến cơ thể tồn dư kim loại, gây ung thư cho mẹ.

sau-sinh-an-duoc-bun-mam-khong-3

1.3. Formol

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã liệt kê formol vào danh sách các hóa chất độc hại và là chất phụ gia cấm sử dụng trong thực phẩm dù với bất cứ liều lượng nào. Dùng formol có thể làm tăng rủi ro viêm loét dạ dày, nôn mửa, hôn mê, ung thư mũi hoặc họng…

Vậy sau sinh ăn bún được không? 1 tháng sau khi sinh, hệ tiêu hóa của mẹ đã tốt hơn nên mẹ đã có thể ăn bún. Tuy nhiên, mẹ nhớ đảm bảo dùng những loại bún sau đây:

  • Bún tự làm hoặc bún tại cơ sở uy tín, không chứa chất độc hại
  • Không nên ăn nhiều, chỉ nên ăn khoảng 1 bát con ăn cơm vì bún không thực sự tốt với hệ tiêu hóa còn yếu sau sinh.
  • Nếu không quá thèm bún, tốt nhất mẹ vẫn nên chờ khoảng 2 tháng sau sinh mới ăn bún vì lúc này hệ tiêu hóa đã tương đối ổn định, tránh tình trạng đau dạ dày sau sinh.

2. Sau sinh ăn mắm cá được không?

Người ta thường dùng mắm cá sặc hoặc mắm cá linh để làm bún mắm. Tuy nhiên, mẹ cần cân nhắc kỹ trước khi dùng mắm bởi những lý do dưới đây:

2.1. Tạo mùi hôi cho sữa

Mắm ăn rất ngon nhưng cũng rất nồng và nặng mùi. Do đó, mẹ ăn vào sẽ dễ ảnh hưởng đến mùi sữa, khiến bé khó chịu và quấy khóc khi bú.

2.2. Gây lạnh bụng, khó tiêu

Mẹ sau sinh chưa hồi phục hoàn toàn, sức đề kháng còn yếu nên ăn những món như mắm dễ gây lạnh bụng, khó tiêu, ảnh hưởng cả mẹ và bé. Bởi mắm thường là nguyên liệu sống, không qua quá trình nấu chín, chỉ lên men nên chứa rất nhiều vi khuẩn. Hơn nữa, mẹ cũng khó xác định nguồn nguyên liệu đầu vào làm mắm có tươi, sạch không.

3. Sau sinh có ăn bún mắm được không?

Sau khi đã biết từng thành phần trên có ăn sau sinh không, mẹ đã có cho mình câu trả lời sau sinh có ăn bún mắm được không rồi. Tuy món bún mắm thơm ngon, lại có nhiều nguyên liệu ăn kèm hấp dẫn như tôm, mực… nhưng đối với mẹ sau sinh, mẹ vẫn nên kiêng cữ, tối thiểu 1-2 tháng nhé!

sau-sinh-an-duoc-bun-mam-khong-5

4. Lưu ý gì khi ăn bún mắm sau sinh?

Mẹ tuyệt đối không được ăn bún sau sinh trong một số trường hợp như sau đây:

  • Nếu mẹ mắc các bệnh về đường tiêu hóa như đau dạ dày, đau đại tràng… Ăn bún mắm được chế biến bằng cách lên men sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Hơn nữa, mẹ sẽ bị đầy hơi, ợ chua, chướng bụng…
  • Mẹ vẫn còn yếu hay bị sốt nên tránh ăn bún mắm để giảm nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, nguy cơ đau dạ dày cao.

Như vậy, sau sinh có ăn bún mắm được không? Sau sinh 1 2 tháng khi sức khỏe của mẹ đã dần cải thiện, hệ tiêu hóa khỏe hơn, mẹ có thể ăn bún mắm với lượng nhỏ.

Trên đây là chia sẻ của Eva Mom về băn khoăn cho con bú ăn mắm tôm được không. Chúc mẹ mau hồi phục để được thử nhiều món ngon khác sau khoảng thời gian kiêng khem vất vả trong thai kỳ và sau khi mới sinh nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mẹ bỉm sau sinh uống ngũ cốc dinh dưỡng được không?
  • Cách nấu nước đậu đỏ lợi sữa để sữa mẹ về ào ạt, ngọt thơm
  • Sau sinh có ăn được thịt vịt không? cách chế biến món ngon từ vịt cho mẹ bỉm
  • Món ăn cho bà đẻ giàu dinh dưỡng cho nguồn sữa về dồi dào
  • 10 thực phẩm tốt cho xương khớp dành cho mẹ nuôi con nhỏ
  • Bà đẻ không nên ăn rau gì? 5 loại rau mẹ cần tránh khi nuôi con bằng sữa mẹ
Phương Nhi

Bài trước
Nguyên nhân trẻ 2 tuổi ngủ hay giật mình
Bài sau
200+ lời chúc sinh nhật hay, ý nghĩa, độc đáo cho mọi đối tượng

Có thể bạn cũng quan tâm

Bà đẻ ăn giá đỗ được không? xem...

Bà đẻ ăn bí đao được không? mẹ...

[góc giải đáp] mẹ sau sinh có được...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version