• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Sữa ong chúa rất tốt nhưng mẹ có nên lạm dụng?

đăng bởi Phương Nhi 33 views

tac-dung-cua-sua-ong-chua_1740095762

1. Sữa ong chúa là gì?

Ba thành phần giá trị nhất của một tổ ong chính là phấn ong, sáp ong và sữa ong chúa. Sữa ong chúa là một hợp chất đặc mà ong thợ sản xuất ra để nuôi ong chúa. Đó là nguồn dưỡng chất duy nhất đem lại sự sống cho ong chúa. Những con ong thợ hòa mật ong và phấn ong với các enzyme trong tuyến cổ họng của chúng để sản xuất sữa ong chúa.

2. Các thành phần trong sữa ong chúa

Chỉ căn cứ vào kích thước, sức khỏe, sức chịu đựng, khả năng sinh sản và tuổi thọ của ong chúa so với những con ong khác trong bầy, thì bạn cũng có thể hiểu sữa ong chúa giá trị như thế nào.

Thành phần của sữa ong chúa tương tự như phấn ong. Nó chứa rất ít calo và ngập tràn 185 hoạt chất sinh học khác nhau, bao gồm 8 loại axit amino thiết yếu, các vitamin A, C, D, E và vitamin nhóm B, flavonoid, khoáng chất và những hợp chất có tác dụng giống hormone testosterone, progesterone, prolactin và estradiol.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Khi quan hệ cô bé phát ra tiếng kêu, bị xì hơi: khắc phục thế nào?
  • Bệnh đậu mùa khỉ: nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
  • Sa tử cung là gì và nguy hiểm đến đâu?
  • Âm hộ là gì? dấu hiệu âm hộ bình thường và bất thường
  • 1 chén cơm bao nhiêu calo? ăn cơm nhiều có mập không?
  • Uống bia có tác dụng gì? 9 lợi ích tuyệt vời của bia

Hợp chất đáng chú ý nhất trong sữa ong chúa là royalisin, một axit béo có đặc tính kháng khuẩn cao. Sữa ong chúa cũng rất giàu axit pantothenic (vitamin B5), đây là loại vitamin chống căn bệnh trầm cảm và lo âu.

Ngoài ra, 12% sữa ong chúa là protein, 5-6% là lipid, 12-15% là tinh bột.

Sữa ong chúa mới thu hoạch chứa các lợi khuẩn tốt cho dạ dày, giúp ngăn ngừa bệnh tật và chống lại những phản ứng do vaccine gây ra.

3. 13 tác dụng của sữa ong chúa đối với sức khỏe

tac-dung-cua-sua-ong-chua-1

  • Tăng cường hệ miễn dịch, giúp chữa lành tình trạng lở loét niêm mạc…
  • Tác dụng của sữa ong chúa làm giảm cholesterol và lipoprotein, triglyceride, đồng thời tăng cường cholesterol tốt, có lợi cho tim mạch.
  • Tăng cường glucose trong máu, trị các vết loét do bệnh tiểu đường gây ra.
  • Tăng cường số lượng tế bào hồng cầu, ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu.
  • Tăng cường hormone (hóc-môn) testosterone và chất lượng tinh trùng ở nam giới, góp phần cải thiện ham muốn tình dục.
  • Ăn 3g sữa ong chúa mỗi ngày giúp cải thiện nhận thức ở người lớn tuổi, chống lại bệnh mất trí nhớ.
  • Tác dụng của sữa ong chúa giúp tăng cường sản xuất collagen và cải thiện làn da, do đó sữa ong chúa cũng có tác dụng làm lành những vết thương ngoài ra.
  • Giúp xoa dịu cảm giác bứt rứt khó chịu, tăng cân và phù nước tiền kinh nguyệt.
  • Sữa ong chúa có tác dụng ngăn ngừa loãng xương và các triệu chứng tiền mãn kinh.
  • Tác dụng của sữa ong chúa giúp chống tăng sinh u nguyên bào thần kinh, ngăn ngừa nguy cơ ung thư.
  • Chữa khô mắt: Sữa ong chúa khiến tuyến lệ tăng cường tiết nước mắt, giúp ngăn ngừa tình trạng khô mắt mãn tính.
  • Hỗ trợ giảm cân: Dù sữa ong chúa không trực tiếp giúp bạn giảm cân nhưng nó lại cung cấp năng lượng, giúp bạn tập thể dục hăng hái hơn. Sữa ong chúa cũng rất ít calo và không chứa chất béo bão hòa, hỗ trợ trao đổi chất, do đó đây là thực phẩm tốt cho người muốn ăn kiêng giảm cân.
  • Tác dụng của sữa ong chúa giúp tóc mọc nhanh: Bạn lấy một ít sữa ong chúa hòa với nước cốt dừa rồi đổ lên chân tóc, sau đó dùng lược chải đều từ gốc tới ngọn. Để trong 20 phút rồi gội đầu với nước lạnh. Hoặc bạn có thể hòa 2 thìa súp dầu hạnh nhân với sữa ong chúa, đun nóng cách thủy rồi thoa hỗn hợp lên tóc. Để trong 20 phút rồi gội đầu với nước lạnh. Những cách này đều giúp tóc chắc khỏe, không còn gàu.

tac-dung-cua-sua-ong-chua-2

4. Lưu ý khi dùng sữa ong chúa

  • Mỗi ngày bạn có thể ăn đến 6g sữa ong chúa, chia làm 2 lần trong ngày.
  • Giống như các sản phẩm khác từ ong, sữa ong chúa có thể gây dị ứng. Triệu chứng bao gồm rối loạn tiêu hóa nhẹ đến hen suyễn, sốc phản vệ, chảy máu đường ruột, thậm chí tử vong đối với người dị ứng nặng với các sản phẩm từ ong.
  • Vì ong lấy phấn từ nhiều loại hoa khác nhau để tạo thành sữa ong chúa, do đó những người đang bị hen suyễn, ho hen, cơ địa dị ứng với phấn hoa thì nên tránh dùng sữa ong chúa.
  • Trẻ dưới 13 tuổi không nên dùng sữa ong chúa để tránh tình trạng phát dục sớm, ảnh hưởng tới tâm sinh lý sau này. Đối với trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng thì bạn có thể cho bé ăn sữa ong chúa trong 2 tuần. Trẻ từ 2-3 tuổi, mỗi ngày chỉ ăn không quá 1/4 thìa cà phê, 1 tuần không quá 3 lần. Đối với trẻ 4-5 tuổi, cũng chỉ ăn 1/4 thìa cà phê sữa ong chúa/ngày, mỗi tuần không quá 5 lần. Đối với trẻ trên 5 tuổi thì ăn không quá 1/2 thìa cà phê/ngày, dùng trong 3-4 tuần thì ngưng. Không cho bé ăn sữa ong chúa kéo dài.
  • Phụ nữ mang thai, mẹ cho con bú không nên dùng sữa ong chúa vì có thể ảnh hưởng bất lợi tới bé.
  • Phụ nữ đang trong kỳ đèn đỏ cũng không nên ăn sữa ong chúa.

tac-dung-cua-sua-ong-chua

  • Sữa ong chúa có nguy cơ làm chậm quá trình đông máu, làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông máu như warfarin, khiến bạn dễ bị bầm và chảy máu. Nếu thường xuyên ăn sữa ong chúa, thì bạn nên ngừng ăn trong vòng 2 tuần trước khi phải tiến hành một cuộc phẫu thuật nào đó, để ngăn ngừa tình trạng xuất huyết không thể cầm máu.
  • Sữa ong chúa cũng có thể tương tác với các thuốc hạ huyết áp chuyên dùng để trị bệnh huyết áp cao, khiến huyết áp tụt bất thường. Do đó bạn nên tham vấn bác sĩ xem sữa ong chúa có ảnh hưởng tới các loại thuốc nào mà bạn đang sử dụng hay không.

Tác dụng của sữa ong chúa rất tốt cho sức khỏe, nhưng bạn nên tìm nguồn sữa nguyên chất bảo đảm chất lượng từ các thương hiệu đáng tin cậy, không dính thuốc trừ sâu từ phấn hoa. Tránh mua hàng trôi nổi không qua kiểm chứng, không rõ nguồn gốc trên các trang thương mại điện tử.

Xuân Thảo

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chọn túi xách phù hợp mọi hoàn cảnh cho nàng cá tính
  • Bài tập thể dục buổi sáng qua 8 động tác cơ bản nhưng nạp đầy năng lượng
  • Cách trị ngứa 2 bên mép vùng kín tại nhà hiệu quả, dễ thực hiện
  • Các tư thế quan hệ trong nhà tắm cho vợ chồng đã… chán yêu trên giường!
  • Thượng mã phong ở nữ giới là gì? nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh hiệu quả
  • Cách quan hệ bằng lưỡi điêu luyện đầy khoái cảm dành cho cặp đôi
Phương Nhi

Bài trước
Tác dụng cân bằng hormone của cây mật nhân với sức khỏe phụ nữ
Bài sau
Cách chữa ngộ độc thức ăn tại nhà

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version