• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Tác dụng cân bằng hormone của cây mật nhân với sức khỏe phụ nữ

đăng bởi Phương Nhi 31 views

tac-dung-cua-cay-mat-nhan-doi-voi-phu-nu_1450342529

Mất cân bằng hormone là tình trạng thường gặp ở phụ nữ ngày nay. Việc thường xuyên tiếp xúc các độc chất trong môi trường sẽ khiến chị em xuất hiện nhiều triệu chứng giống như bị ảnh hưởng bởi hormone estrogen, bao gồm mệt mỏi, trao đổi chất yếu, kém ham muốn, sương mù não. Các chuyên gia tin rằng cây mật nhân sẽ giúp chống lại tình trạng mất cân bằng hormone này.

Mật nhân là một loại cây thân gỗ nhưng thân cây khá nhỏ, cây cao từ 10-15m. Ngược lại, cây có bộ củ rễ khá đồ sộ, có thể lên tới hàng chục kg và được dùng để bào chế dược liệu.

1. Các tác dụng của cây mật nhân đối với phụ nữ

Cây mật nhân chứa các flavonoid, alkaloid và nhiều hợp chất chống oxy hóa khác, giúp chống lại sự phá hủy tế bào, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe phụ nữ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tuyệt chiêu quan hệ tình dục bằng tay khiến nàng mê mệt, ngây ngất
  • 10 tác dụng tuyệt vời của quả na đối với sức khỏe
  • Sau mổ tuyến giáp nên ăn gì? không khó nhưng cần lưu ý!
  • 11 nguyên nhân quan hệ xong bị ngứa ở vùng kín nữ giới
  • Tự may “gối chữ c” đa năng cho mẹ và bé !!
  • Biến chủng ba.5 nguy hiểm như thế nào? cách phòng tránh

1. Tác dụng của cây mật nhân đối với phụ nữ là ngăn ngừa tăng cân

Hormone điều khiển quá trình trao đổi chất, một cơ thể mất cân bằng hormone sẽ dẫn tới tăng cân không mong muốn. Nhiều người nghĩ rằng tăng cân và mệt mỏi là dấu hiệu của tuổi tác, tuy nhiên, nguyên nhân gây tăng cân chủ yếu do bạn tiếp xúc với môi trường độc hại khiến trạng thái cân bằng bình thường của hormone bị thay đổi, bị loạn. Cây mật nhân có thể giúp giảm cân nhờ công dụng cân bằng hormone ở cả nam và nữ giới.

2. Tăng cường năng lượng

Khi cơ thể không sản xuất đủ hormone, hoặc khi quá trình sản xuất bị khô héo, lúc này cơ thể sẽ bị mất năng lượng, không có sức. Mật nhân là thảo dược giúp cân bằng hormone, hỗ trợ tăng cường năng lượng và thúc đẩy trao đổi chất. Bổ sung mật nhân giúp bạn vận động kéo dài mà không mất sức, hỗ trợ giảm cân và duy trì sức bền trong công việc.

tac-dung-cua-cay-mat-nhan-doi-voi-phu-nu-2

3. Tác dụng của cây mật nhân đối với phụ nữ giúp tăng cảm giác ham muốn

Sự gia tăng testosterone sẽ thổi bùng ngọn lửa tình ái. Mật nhân giúp tăng độ nhạy ở vùng nhạy cảm của phụ nữ, làm tăng chất lượng cuộc yêu.

4. Tăng cường sức khỏe khung xương

Hàm lượng testosterone thấp có thể dẫn tới nguy cơ loãng xương, khiến cơ thể suy nhược, xương mỏng và yếu. Canxi, vitamin D và magie đóng vai trò quan trọng để giúp xương khỏe mạnh, bên cạnh đó, duy trì hormone cân bằng cũng là chìa khóa then chốt để kiểm soát sức khỏe của toàn bộ cơ thể. Mật nhân giúp tăng cường nồng độ testosterone, do đó thảo dược này cũng đóng vai trò hữu dụng trong việc bảo vệ xương chắc khỏe.

5. Tác dụng của cây mật nhân đối với phụ nữ là giúp cải thiện tâm trạng

Nghiên cứu cho thấy mật nhân giúp giảm cortisol, là một loại hormone gây căng thẳng và tăng cân. Mật nhân giúp giảm căng thẳng, giận dữ do mất ngủ, ăn uống thiếu lành mạnh và vận động mạnh gây ra. Đồng thời mật nhân còn giúp tăng cường trí nhớ.

6. Bình ổn đường huyết

Duy trì đường huyết ổn định là bức tường then chốt để ngăn ngừa bệnh tiểu đường loại 2. Giảm carb tinh chế trong chế độ ăn, thường xuyên tập thể dục, ngủ đủ giấc, tắm nắng sớm là các cách giúp duy trì đường huyết ổn định. Và mật nhân cũng góp phần hữu ích trong nỗ lực này.

2. Cách ngâm rượu mật nhân

tac-dung-cua-cay-mat-nhan-doi-voi-phu-nu-3

Bạn chọn các củ rễ không bị sâu, giập hay thối, không có nhánh mọc đâm lên. Bạn rửa sạch củ rễ này và ngâm hết ngày để loại bỏ chất bẩn. Sau đó bạn thái củ rễ thành từng lát mỏng rồi đem phơi nắng cho khô. Chỉ cần phơi một nắng là ngâm rượu được.

Bạn cho mật nhân vào lọ thủy tinh hoặc bình sứ có nắp đậy, đổ đầy rượu trắng hoặc rượu nếp có nồng độ 40-45 độ. Đậy kín nắp. Tỷ lệ áp dụng là 1kg mật nhân: 5 lít rượu. 40 ngày sau khi ngâm là có thể uống rượu được.

Rượu mật nhân rất đắng nên phụ nữ khó uống. Do đó, bạn có thể ngâm chung vào bình 1-2kg chuối hột và táo mèo, hoặc 1kg đinh lăng hay sáp ong, hoặc 1kg nho khô để gia tăng vị ngọt, thanh đạm dễ uống hơn. Nếu thêm các nguyên liệu này thì bạn tăng rượu lên thành 10 lít đối với 1kg củ rễ mật nhân.

Rượu mật nhân có tác dụng trị mất ngủ, yếu sinh lý, đau nhức xương khớp, suy nhược… Mỗi ngày bạn chỉ nên uống 1 ly rượu nhỏ là đủ. Nếu quá đắng thì bạn hòa với mật ong cho dễ uống.

3. Cách sắc nước mật nhân

Bạn lấy 100g mật nhân khô thái lát, đem rang vàng dậy mùi thơm, sau đó trải ra tấm vải đặt trên nền đất cho nguội rồi dùng sắc nước uống. Mỗi lần dùng bạn lấy 20g, đun cùng 2 lít nước với lửa nhỏ trong 1 giờ. Dùng uống thay nước lọc.

4. Cách pha trà mật nhân

tac-dung-cua-cay-mat-nhan-doi-voi-phu-nu-1

Bạn dùng 10-20g mật nhân đã phơi khô, chế nước sôi vào như cách pha trà thông thường. Uống hết trong ngày.

5. Lưu ý khi dùng mật nhân

  • Khi mua rễ củ mật nhân bạn cần tìm hiểu nơi bán uy tín, vì nhiều người tham lợi có thể sử dụng rễ cây khác để bán cho bạn. Ngoài ra, trên thị trường còn có mật nhân dạng bột và viên nang, bạn cũng cần phải tìm hiểu kỹ chất lượng nguồn cung cấp.
  • Nếu rễ củ để lâu bị mốc thì bạn không nên sử dụng.
  • Phụ nữ mang thai không nên sử dụng mật nhân. Người bị suy giảm miễn dịch, bệnh tim, dạ dày, gan hoặc các bệnh về nội tạng thì không nên sử dụng mật nhân. Trẻ dưới 9 tuổi không nên uống trà mật nhân.

Hy vọng các thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ tác dụng của cây mật nhân đối với phụ nữ.

Mật nhân có thể dùng liên tục trong 9 tháng mà vẫn an toàn với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bạn đang uống thuốc trị bệnh thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống mật nhân.

Xuân Thảo

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Biện pháp tiêm thuốc tránh thai có an toàn và hiệu quả?
  • Nuốt nước bọt đau họng có phải bị covid không và câu trả lời từ bác sĩ vũ hải long
  • Hút thuốc lá có hại như thế nào? hệ hô hấp bị ảnh hưởng ra sao?
  • Bà bầu bệnh gút có ăn được thịt gà không? khẩn cấp tìm ngay câu trả lời, bạn nhé!
  • Thuốc bôi răng vecni flour có hiệu quả không?
  • Tác dụng của khoai lang đối với khả năng sinh sản như thế nào?
Phương Nhi

Bài trước
Làm gì khi quên uống thuốc ngừa thai 1 ngày?
Bài sau
Sữa ong chúa rất tốt nhưng mẹ có nên lạm dụng?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version