• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu? liệu có liên quan đến trinh tiết?

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Có rất nhiều quan điểm về việc rách màng trinh trong lần đầu quan hệ của nữ giới. Theo đó, màng trinh của phụ nữ khi lần đầu tiên bị xâm nhập sẽ có hiện tượng rách. Vết rách này thể hiện qua việc âm đạo chảy máu. Có quan niệm rằng, người con gái nào khi quan hệ mà cô bé chảy máu thì chứng tỏ còn trinh. Quan niệm đó có thật sự đúng không? Những trường hợp quan hệ lần đầu không chảy máu có phải đã mất trinh? Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu? Eva Mom sẽ chia sẻ những thông tin liên quan trong bài viết dưới đây.

1. Màng trinh và những quan niệm về trinh tiết

tai-sao-quan-he-lan-dau-khong-ra-mau

Trước khi hiểu tại sao quan hệ lần đầu không ra máu; chúng ta cùng tìm hiểu về trinh tiết.

Màng trinh là một bộ phận sinh học; còn trinh tiết là tiêu chuẩn thuộc về xã hội.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vợ chồng quan hệ mấy lần 1 tuần là tốt cho sức khỏe và sinh lý?
  • 14 cách chăm sóc móng tay cực kỳ đơn giản giúp móng tay luôn khỏe đẹp
  • Mùa xuân có quả gì thơm ngon và đặc trưng?
  • Điểm g của phụ nữ nằm ở đâu? muốn được lên đỉnh, chị em đừng ngại chỉ cho chồng
  • Uống bia có tác dụng gì? 9 lợi ích tuyệt vời của bia
  • Lập kế hoạch “giải cứu” làn da mụn

Màng trinh là lớp màng mỏng, cách cửa âm đạo khoảng 2cm. Trên màng trinh có một hoặc vài lỗ nhỏ, để máu kinh nguyệt có thể đi qua. Màng trinh được cấu tạo từ các mạch máu. Vì vậy, khi bị rách, âm đạo sẽ xuất hiện một ít máu chảy ra.

Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu? Mỗi người phụ nữ sẽ có kích thước và hình dạng màng trinh khác nhau. Một số người có màng trinh rất dày, số khác lại rất mỏng, thậm chí có những cô gái bẩm sinh đã không có màng trinh.

Trinh tiết hay tiết hạnh, hiểu theo khái niệm cơ bản nhất là chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục. Trinh nữ là từ để chỉ người con gái còn trinh tiết (chưa từng quan hệ tình dục với ai). 

  • Về nghĩa rộng, trinh tiết còn dùng để chỉ người phụ nữ giữ gìn đạo đức, luôn chung thủy với chồng của mình. Chung thuỷ ở đây được hiểu là không quan hệ tình dục trước khi lấy chồng, và không ngoại tình sau khi kết hôn. 
  • Trinh tiết còn là biểu tượng cho sự trong trắng trong tâm hồn, đức hạnh trong tình yêu. 

Theo quan niệm xa xưa, bằng chứng cho trinh tiết đó chính là sự tồn tại của màng trinh. Đây là quan niệm được đánh giá là lạc hậu, cổ hủ. Nguyên do là màng trinh là một bộ phận sinh học; còn trinh tiết là tiêu chuẩn thuộc về xã hội. Trinh tiết nên được đánh giá dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức, chứ không nên quy vào sự tồn tại của màng trinh.

Chính quan niệm phụ nữ không còn màng trinh là không trinh tiết đã khiến nhiều chị em hoang mang; thậm chí căng thẳng không hiểu tại sao quan hệ lần đầu không ra máu. Đặc biệt, khi gặp tình huống quan hệ tình dục lần đầu và không có dấu hiệu rách màng trinh.

2. Lần đầu quan hệ có bị chảy máu không?

Thông thường, những phụ nữ chảy máu trong lần quan hệ đầu tiên bao gồm:

  • Phụ nữ có màng trinh mỏng vừa phải: Khi bị xâm nhập, màng trinh mỏng rất dễ rách, gây chảy máu âm đạo.
  • Phụ nữ trẻ: Màng trinh là bộ phận sẽ bị bào mòn dần theo thời gian. Do đó, những bạn gái trẻ tuổi sẽ có nguy cơ chảy máu trong lần quan hệ đầu hơn những người nhiều tuổi. 

3. Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu?

tai-sao-quan-he-lan-dau-khong-ra-mau-01

Có một sự thật là, ít nhất 63% phụ nữ khi quan hệ lần đầu không ra máu (Theo nghiên cứu của tạp chí Y khoa Anh quốc). 

Một số người sẽ thấy máu trong lần quan hệ đầu tiên, trong khi số khác thì không. Nguyên nhân có thể đến từ những yếu tố sau:

  • Màng trinh quá mỏng là câu trả lời tại sao quan hệ lần đầu không ra máu: Nữ giới có màng trinh quá mỏng sẽ không thể che phủ toàn bộ âm đạo. Do đó, màng trinh không gây nên sự cản trở khi quan hệ tình dục lần đầu. Dương vật khi xâm nhập có thể làm rách màng trinh. Tuy nhiên do quá mỏng, vết rách chỉ gây ra một chút máu và thường nằm luôn trong âm đạo. Đây là lý do giải thích cho câu hỏi tại sao quan hệ lần đầu không ra máu.
  • Màng trinh có độ co giãn tốt: Nhiều chị em có màng trinh đàn hồi linh hoạt. Khi quan hệ, lớp màng chỉ bị ép sang một bên, không rách nên không bị chảy máu.
  • Màng trinh đã bị rách trước đó giải thích tại sao quan hệ lần đầu không ra máu: Nhiều người lầm tưởng rằng màng trinh chỉ bị rách khi quan hệ tình dục. Thật ra, có rất nhiều tác nhân có thể khiến rách màng trinh. Các hoạt động như vận động mạnh, tai nạn, cơ quan sinh dục bị tổn thương, thủ dâm, các môn thể thao như đua ngựa, đạp xe đều có khả năng gây rách màng trinh. Những chị em có màng trinh mỏng càng dễ bị rách.
  • Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu? Bẩm sinh không có màng trinh: Màng trinh là lớp màng sinh học, có đặc điểm cấu tạo khác nhau tùy cơ địa. Trường hợp phụ nữ sinh không có màng trinh bẩm sinh thì sẽ không gặp hiện tượng chảy máu khi quan hệ lần đầu.
  • Yếu tố tuổi tác có liên quan đến tại sao quan hệ lần đầu không ra máu: Màng trinh có thể bị bào mòn theo thời gian. Nếu nữ giới bẩm sinh có màng trinh mỏng thì nguy cơ bào mòn càng dễ xảy ra.

Như vậy, tại sao quan hệ lần đầu không ra máu? Các nguyên nhân chính đến từ đặc điểm và cấu tạo của màng trinh. Hiện tượng này hoàn toàn thuộc về vấn đề sinh học. Việc không ra máu trong lần quan hệ đầu tiên của nữ giới không thể hiện cho vấn đề trinh tiết. 

4. Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu không phải vấn đề đáng lo?

Với những cô gái lần đầu ăn trái cấm, bạn có thể trải qua một số biểu hiện sau:

  • Dịch nhờn tiết ra sau khi quan hệ.
  • Đỏ mặt, ngượng ngùng.
  • Có thể bị chuột rút (do tác động của việc đạt được khoái cảm).
  • Âm đạo hơi ngứa.
  • Âm đạo có vẻ mở rộng hơn.
  • Cảm giác ngực to hơn.
  • Cô bé đau và rát.

5. Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu & những điều nên lưu ý

tai-sao-quan-he-lan-dau-khong-ra-mau-02

Lần đầu tiên làm chuyện ấy luôn là kỷ niệm đáng nhớ trong đời người con gái. Bạn cần lưu ý những gì khi quan hệ lần đầu?

  • Thời điểm quan hệ lần đầu: phụ thuộc vào sự sẵn sàng của bạn. Bạn nên suy nghĩ về mong muốn của bản thân, mức độ tình cảm, khả năng tin tưởng trong mối quan hệ. Đặc biệt, hãy tìm hiểu về kiến thức giới tính và sinh sản. Bạn cần chắc chắn bản thân đã nắm được những hậu quả có thể xảy ra.
  • Các biện pháp an toàn: Nếu chưa sẵn sàng cho việc có em bé, bạn cần trang bị các biện pháp tránh thai. Tốt nhất, hãy chuẩn bị bao cao su. Sử dụng biện pháp an toàn cũng là cách bạn bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh lây lan qua đường tình dục.
  • Không hoảng sợ, lo lắng nếu quan hệ lần đầu không ra máu.

Việc nắm vững các kiến thức về giới tính, sinh sản sẽ giúp bạn hiểu rõ về cơ thể mình. Bạn không nên dằn vặt, hoang mang về bản thân mình với câu hỏi tại sao quan hệ lần đầu không ra máu. Điều này không thể hiện con người, phẩm giá hay đạo đức của bạn. Bạn cần hiểu rõ điều này để thoải mái với bản thân mình và với cả đối phương.

Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu có đáng lo không? Bạn đừng lo bởi bạn không phải là trường hợp cá biệt. Tình trạng này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này không nên dùng để đánh giá người phụ nữ còn trinh tiết hay không. Vì vậy, bạn không nên quá lo lắng mà hãy thoải mái tận hưởng lần đầu tiên của mình nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ăn quả vải có tác dụng gì? lợi ích hay nguy cơ thừa cân?
  • Những kiểu váy cho người béo tự tin tỏa sáng
  • Khi bị trễ kinh hãy nghĩ đến 6 cách khắc phục hiệu quả này
  • Cách quan hệ tình dục lên đỉnh khiến chàng không muốn bước ra khỏi giường
  • Ngày nào cũng quan hệ tinh trùng có tốt không?
  • Uống gì để kinh nguyệt ra nhiều khi bị thiểu kinh?
Phương Nhi

Bài trước
Quấy rối tình dục là như thế nào, liệu bạn đã hiểu đúng và đủ
Bài sau
Đi tiểu đau rát sau khi quan hệ do đâu và cách khắc phục

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version