• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Tại sao uống rượu bia bị đỏ mặt hoặc đỏ khắp người?

đăng bởi Phương Nhi 27 views

Vậy uống rượu bị đỏ mặt hoặc đỏ khắp người thì có sao không? Nguyên nhân là gì và cách nào để khắc phục tình trạng này không? Cùng Eva Mom tìm hiểu ngay sau đây!

1. Lý do tại sao bạn uống rượu bia và bị đỏ mặt

1.1.   Do cơ địa nhạy cảm

Cơ địa nhạy cảm là nguyên nhân lý giải tại sao khi uống rượu bia hoặc các chất có cồn lại khiến bạn bị đỏ mặt. Và chất làm bạn bị đỏ mặt là do Ethanol có trong rượu bia. 

Khi cơ thể tiếp nhận Ethanol, hệ tiêu hóa sẽ chuyển hóa chất này thành các chất dễ đào thải, trong đó có Acetaldehyde. Chất này được xem là có rất hại cho cơ thể.

Tuy nhiên, khi tiêu thụ rượu bia ở mức độ vừa phải, cơ thể bạn sẽ kịp thích nghi và xử lý triệt để các chất này. Ngược lại, nếu bạn tiêu thụ nhiều hơn mức cơ thể kịp xử lý. Lúc này lượng Acetaldehyde sẽ tăng dần trong cơ thể và kéo theo một số tình trạng như buồn nôn, chóng mặt, tim đập nhanh,..

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Phụ nữ ham muốn ở độ tuổi nào nhất?
  • Những thức uống, thực phẩm nên và không nên dùng khi bị kinh nguyệt
  • Ăn chuối có béo không? 10 mẹ ăn, 9 mẹ có thể chưa biết
  • Dầu cá omega 3 có tác dụng gì với phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai?
  • Nguyên nhân ung thư vòm họng và cơ hội chữa trị để kéo dài sự sống
  • Cách trị mất ngủ dân gian “3 đời gia truyền” bảo đảm khỏi 100%

1.2. Do di truyền (gen)

uong-ruou-do-mat-1

Nguyên nhân tại sao uống bia rượu lại khiến bạn đỏ mặt rất có thể là do gen di truyền. Đặc biệt là nhóm người Châu Á. Hiện tượng này thường được giới y khoa quốc tế gọi là Asian Glow hoặc Alcohol and Facial flushing.

Những người đỏ mặt khi uống rượu có thể do trong gen bị thiếu hụt enzyme aldehyde dehydrogenase 2 (ALDH-2). ALDH-2 là một loại enzyme giúp cơ thể phân hủy một chất có trong rượu gọi là acetaldehyde.

Khi cơ thể không kịp xử lý hoặc không đủ enzyme để phân hủy Acetaldehyde. Khi đó cơ thể sẽ bắt đầu tích tụ Acetaldehyde; và gây ra một số hiện tượng phổ biến khi uống bia rượu. Trong đó có hiện tượng đỏ mặt.

2. Uống rượu bia bị đỏ mặt có nguy hiểm không?

uong-ruou-do-mat_1368511763

Uống rượu bia bị đỏ mặt KHÔNG quá nguy hiểm đến sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, đây là một dấu hiệu cho thấy bạn có nguy cơ bị cao huyết áp và tim mạch hơn so với người thường.

Trước đây, một nghiên cứu được công bố năm 2013 trên Thư viện Khoa học Wiley Library; kết quả cho thấy, 1,763 người đàn ông tham gia nghiên cứu có biểu hiện uống rượu bị đỏ mặt có nguy cơ mắc bệnh huyết áp; và tim mạch cao hơn người bình thường. 

Không chỉ vậy, các bác sĩ còn cho nhận định rằng biểu hiện còn có liên quan đến tình trạng ung thư thực quản (vòm họng) ở nam giới; nhất là những người uống rượu bị đỏ mặt. Nguyên nhân là do hàm lượng acetaldehyde cao trong máu sẽ gây hại làm biến đổi DNA của tế bào; đồng thời, khiến cho tế bào ung thư phát triển và lan rộng.

3. Tình trạng đỏ mặt khi uống rượu bia có giảm được không?

Nguyên nhân chính gây đỏ khắp người khi uống rượu bia là do cơ địa hoặc gen di truyền bị thiếu hụt enzyme chuyển hóa và thải lọc Acetaldehyde. Do đó KHÔNG CÓ CÁCH ngăn ngừa và điều trị hoàn toàn tình trạng này. Nhất là đối với những người Châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc,..).

Thế nên, cách tốt nhất dành cho bạn chính là chọn những sản phẩm có nồng độ cồn thấp hoặc chỉ uống rượu bia ở mức độ vừa phải. Tuy nhiên bạn cũng có thể dùng thuốc để làm giảm tình trạng này.

Hiện nay có 1 số loại thuốc ức chế Histamin H2 sẽ giúp bạn giảm tình trạng bị đỏ mặt hay đỏ khắp người khi uống rượu bia. Thuốc có công dụng làm chậm quá trình phân hủy Ethanol trong rượu, từ đó hàm lượng Acetaldehyde cũng ít tác động hơn đến các mạch máu trong cơ thể.

Tuy nhiên, trước khi bạn sử dụng bất kỳ loại thuốc gì, hãy luôn tham khảo ý kiến của bác sĩ chứ không nên tùy tiện sử dụng.

4. Nên làm gì khi bạn bị say sau khi uống rượu bia?

uong-ruou-do-mat_539594074

Cảm giác say sau khi uống nhiều bia rượu là hoàn toàn tự nhiên và dễ hiểu. Tuy nhiên, để có thể giảm bớt những tình trạng khó chịu về cơ thể; bạn nên thực hiện những cách sau đây:

  • Uống nhiều nước lọc để bù nước.
  • Ăn hoặc uống các thực phẩm giàu vitamin C để lấy lại sức.
  • Uống các loại trà tốt cho sức khỏe để giảm buồn nôn, như trà gừng.

Tóm lại, hiện tượng đỏ khắp người khi uống rượu bia là khá phổ biến. Tuy nhiên, bạn cần biết tửu lượng của chính mình để uống vừa phải. Nội dung trên là tất cả những gì bạn cần biết về hiện tượng uống rượu bia bị đỏ mặt là như thế nào.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mách nhỏ chị em cách uống bột sắn dây tăng vòng 1 cực kỳ hiệu quả
  • Cách làm cương dương lâu mà không cần thuốc cho chàng yêu sung mãn
  • Những kiểu váy cho người béo tự tin tỏa sáng
  • Tháo vòng bao lâu thì quan hệ được? ít nhất 1 tuần chị em nhé!
  • Nhung hươu là gì? tác dụng và cách sử dụng tạo nên bài thuốc quý chữa bách bệnh
  • Anti tpo là gì và khi nào cần thực hiện xét nghiệm anti tpo?
Phương Nhi

Bài trước
Bà bầu ăn hạt bí được không? biết trước không thừa đâu mẹ ơi!
Bài sau
Vì sao bà bầu không được với tay? có phải do dây rốn quấn quanh cổ em bé không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Virus Marburg là gì? Triệu chứng, điều trị...

Intermittent fasting (nhịn ăn gián đoạn) là gì?...

Nên tập thể dục vào lúc nào là...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version