• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Tẩy nốt ruồi kiêng gì? cách chăm sóc đúng để tránh sẹo

đăng bởi Phương Nhi 27 views

Vậy sau khi tẩy nốt ruồi nên kiêng ăn gì, và kiêng trong bao lâu để không bị sẹo? Bài viết sẽ cho bạn biết sau khi tẩy nốt ruồi kiêng ăn gì, cũng như nên chọn ăn những thực phẩm nào để nhanh chóng hồi phục và không để lại sẹo.

1. Tẩy nốt ruồi nên kiêng ăn gì?

1.1. Rau muống

tay-not-ruoi-kieng-gi_1699265671

Rau muống là loại rau xanh có khả năng thúc đẩy cơ thể sản sinh collagen, giúp cho làn da nhanh chóng phục hồi. Nhưng theo quan niệm dân gian, sau khi tẩy nốt ruồi hoặc khi cơ thể có những vết thương hở mà ăn nhiều rau muống; sẽ làm cho vết thương kéo da non liên tục và có thể hình thành sẹo lồi.

1.2. Các loại trứng

tay-not-ruoi-kieng-gi_753472711

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tử cung ngả sau sinh con trai hay gái, thắc mắc của nhiều mẹ bầu cuối thai kỳ
  • Triệu chứng khi nhiễm biến thể omicron: biết để phòng ngừa!
  • Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục là bệnh gì?
  • Ảnh hưởng của vaccine covid-19 với phụ nữ chuẩn bị mang thai, mang thai và cho con bú
  • Đối phó với chứng ngủ dậy mệt mỏi bằng 5 mẹo cực đơn giản
  • Màng phim tránh thai vcf có hiệu quả? cách sử dụng

Tẩy hoặc xóa nốt ruồi nên kiêng ăn gì, thì bạn nên kiêng ăn các loại trứng. Lòng trắng trứng có chứa một hợp chất tên là Proline, là một axit amin cần thiết để tăng sinh collagen. Vì thế, nếu bạn ăn nhiều trứng hoặc lòng trắng trứng sau khi tẩy nốt ruồi thì cũng sẽ có nguy cơ bị sẹo lồi, giống như ăn nhiều rau muống vậy.

1.3. Thịt gà, thịt bò

tay-not-ruoi-kieng-gi_2078335588

Thịt gà, thịt bò hay còn gọi chung là thịt trắng và thịt đỏ. Về mặt dinh dưỡng, hai nhóm thịt này rất tốt cho quá trình phục hồi vết thương; hoặc cụ thể là sau khi tẩy nốt ruồi. Nhưng nếu vết thương lành quá nhanh, thì nguy cơ bạn bị sẹo lồi là có thể xảy ra.

1.4. Món ăn có chứa nếp

tay-not-ruoi-kieng-gi_1698086344

Phần lớn những món ăn chứa nếp như bánh chưng, bánh tét, xôi,..chỉ xuất hiện nhiều ở Châu Á, hoặc nhỏ hơn là ở Việt Nam. Theo đó, mọi người cho rằng nếp có tính nóng và có khả năng làm cho vết thương bị viêm nhiễm, thậm chí để lại sẹo sau khi hồi phục.

Vì vậy, sau khi tẩy nốt ruồi nên kiêng ăn gì? Theo quan niệm (mẹo) dân gian, thì bạn nên kiêng ăn những món có chứa nếp. Về mặt nghiên cứu y khoa thì vẫn còn hạn chế, vì món ăn có chứa nếp chưa được biết đến nhiều ở các nước khác trên thế giới.

1.5. Tẩy nốt ruồi kiêng gì   Hải sản 

tay-not-ruoi-kieng-gi_1659922546

Hải sản bao gồm: Tôm, cua, cá, mực,.. là những thực phẩm có khả năng làm cho vết thương bị ngứa trong quá trình kéo da non. Vì thế mà khi bị ngứa bạn sẽ có thói quen đụng chạm vết thương thường xuyên; làm cho vết thương dễ nhiễm trùng và lâu lành hơn.

Thường thường, chúng ta sẽ được khuyên là không nên ăn những thực phẩm như đã nêu ở trên khi cơ thể có vết thương. Vì theo Y học cổ truyền Trung Quốc, những thực phẩm này làm ảnh hưởng đến việc chữa lành vết thương. Tuy nhiên, tính đến nay, có rất ít nghiên cứu xác thực quan điểm này. Nhưng có kiêng có lành. Thế nên tin còn hơn không, dù sao cũng không hại gì cho bạn.

Sau khi bạn đã biết tẩy nốt ruồi nên kiêng ăn gì; tiếp theo chính là nhóm thực phẩm bạn cần ăn để vết thương nhanh chóng hồi phục.

2. Kiêng ăn gì trong bao lâu sau khi tẩy nốt ruồi?

Để biết tẩy nốt ruồi phải kiêng ăn gì và trong bao lâu, thì trước hết bạn cần biết thời gian mà một vết thương cần để hồi phục là bao lâu.

Về mặt y khoa, một vết thương cần từ 4 42 ngày để lành hẳn. Và con số này đang chưa đề cập đến tình trạng, mức độ; cũng như quá trình chăm sóc vết thương.

Vậy tẩy nốt ruồi kiêng ăn gì trong bao lâu thì câu trả lời là bạn nên kiêng ăn những thực phẩm kể trên trong khoảng 1 tháng.

3. Tẩy nốt ruồi nên ăn gì để mau lành?

tay-not-ruoi-kieng-gi_1984273241

Để vết thương sau khi tẩy nốt ruồi nhanh chóng hồi phục an toàn, bạn nên bổ sung các thực phẩm có nhóm vitamin sau đây:

  • Kẽm: Nấm, socola, ngũ cốc nguyên hạt, …
  • Vitamin E: Dầu oliu, quả bơ, các loại hạt,…
  • Nhóm thực phẩm chứa vitamin B6, B12, D.
  • Vitamin A: Khoai lang, ớt chuông, cà rốt, cà chua,…
  • Vitamin C: Cam, quýt, khoai tây, táo, bông cải xanh,…
  • Protein: Các loại thịt động vật, gia cầm (ăn ít, vừa phải).
  • Omega 3: Yến mạch, cá thu, cá hồi, hạt chia, quả óc chó,…

Bên cạnh những loại thực phẩm này, bạn nên ưu tiên uống đủ nước để cơ thể được thải độc, da được khỏe mạnh,.. Theo khuyến nghị của Trung tâm Y tế Hoa Kỳ Mayo Clinic lượng nước lọc bạn nên uống mỗi ngày đối với nam là 3,7 lít/ngày và nữ là 2,7 lít/ngày.

4. Hướng dẫn chăm sóc da đúng cách sau khi tẩy nốt ruồi

tay-not-ruoi-kieng-gi_1100180072

Sau khi tẩy nốt ruồi bạn nên chăm sóc da đúng cách để tránh tình trạng vết thương hình thành sẹo hoặc bị thâm.

  • Giữ sạch vết thương với băng y tế.
  • Thay băng cho vết thương mỗi ngày.
  • Thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ điều trị.
  • Tẩy nốt ruồi kiêng nước (hoặc tắm) trong bao lâu: Bạn nên kiêng nước trong 4 7 ngày đầu tiên sau khi tẩy nốt ruồi.

4.1. Lưu ý:

Tuyệt đối không lạm dụng oxy già hay nước muối tự pha để sát khuẩn vết thương. Vì những hóa chất này có khả năng sát khuẩn mạnh và có thể bào mòn da và làm bỏng vết thương. Lúc này nguy cơ để lại sẹo là rất cao.

Nói tóm lại, tẩy nốt ruồi nên kiêng ăn gì và kiêng trong bao lâu, thì bạn có thể thực hiện tương tự như Eva Mom đã hướng dẫn ở trên. Mặc dù đây là chỉ những cách theo dân gian; nhưng có kiêng có lành. Thế nên tin còn hơn không, dù sao cũng không hại gì cho bạn.

Một điều nữa bạn cần nhớ, là nếu bạn có ý định tẩy nốt ruồi tại nhà, thì ngay lúc này bạn nên tìm đến bác sĩ da liễu; và xin ý kiến của bác sĩ để chẩn đoán xem nốt ruồi của bạn có được phép phá hoặc xóa bỏ hay không nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách làm đàn ông lên đỉnh bằng tay, tuyệt chiêu phòng the dành cho chị em
  • Ở riêng không đơn giản, bạn sẽ đánh mất nhiều thứ
  • 17 tác dụng thần thánh của quả bơ đối với phụ nữ
  • 5 bài học triết lý cuộc sống giúp bạn thấy cuộc đời có ý nghĩa hơn
  • Sau khi quan hệ nên và không nên làm gì? điều bạn cần lưu ý
  • Rối loạn kinh nguyệt có nguy hiểm không? điều bạn cần biết!
Phương Nhi

Bài trước
3 bài văn khấn thần tài thổ địa hằng ngày, cúng khai trương cực chuẩn
Bài sau
Ăn hồng có tác dụng gì cho sức khỏe? lưu ý khi ăn hồng

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version